K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 1 2016

Xét 2 trường hợp:

+) x2 - 1 > 0 và x2 - 4 < 0

    => x2 > 1 và x2 < 4   

    => 1 < x2 < 4

+) x2 - 1 < 0 và x2 - 4 > 0

    => x2 < 1 và x2 > 4 

    => vô lí

Vậy 1 < x2 < 4 

      => x \(\in\) \(\phi\)

4 tháng 1 2016

Câu b

+) Khi x > 0

    => x.x = -1

    => x2 = -1 (vô lí)

+) Khi x < 0

   => x.(-x) = -1

   => -x2 = -1

   => x = 1 hoặc x = -1

Vậy x = 1 , x = -1

Bài 2 : 

a, \(\left|x-\frac{5}{3}\right|< \frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-\frac{5}{3}< \frac{1}{3}\\x-\frac{5}{3}< -\frac{1}{3}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x< 2\\x< \frac{4}{3}\end{cases}}}\)

b, \(\frac{2}{5}< \left|x-\frac{7}{5}\right|< \frac{3}{5}\)

\(\orbr{\begin{cases}\frac{2}{5}< x-\frac{7}{5}< \frac{3}{5}\\\frac{2}{5}< -x+\frac{7}{5}< \frac{3}{5}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{9}{5}< x< 2\\1>x>\frac{4}{5}\end{cases}}\)

2 tháng 4 2020

1. 

số đối của các số nguyên -13 là 13 

số đối của các số nguyên -|-16| là 16

số đối của các số nguyên -(-23) | là 23

số đối của các số nguyên a + 5 là -a-5

số đối của số nguyên a - 4 là -a+4  

số đối của số nguyên 7 - a là -7+a

13 tháng 7 2015

a) (x-1).(x+3)<0

=> x-1 và x+3 là 2 số nguyên trái dấu

Vì x-1<x+3 nên x-1<0, x+3>0

Ta có: x-1 <0=> x<1

          x+3>0=>x>-3

=>-3<x<1=> x thuộc -2;-1;0

b) (x+2).(x2+1)>0

=> x+2 và x2+1 cùng dấu

Mà x2+1>0=>x+2 >0=>x>-2=>x=-1;0;....

10 tháng 11 2021

hello

10 tháng 1 2023

Bài 2:                                         Giải

                       Gọi số tự nhiên x là y (y thuộc N)

                      Để x:3 dư 1; x:5 dư 3; x:7 dư 5

Suy ra: (x-1)chia hết cho3; (x-3)chia hết cho5; (x-5)chia hết cho7

              Suy ra: (x-1); (x-3); (x-5) thuộc BC(3; 5; 7)

                       Suy ra: BCNN(3; 5; 7)=105                                                      Suy ra: BC(3; 5; 7)=B(105)=(0; 105; 210; ................)

    Phần tiếp là: ?????????????????????????????

                       hổng biết làm nữa rồi

 

18 tháng 6 2019

a) Để \(\left(x+1\right)\left(x-2\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+1< 0\\x-2>0\end{cases}}\)Hoặc \(\hept{\begin{cases}x+1>0\\x-2< 0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< -1\\x>2\end{cases}\left(loai\right)}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x>-1\\x< 2\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow-1< x< 2\)

Vậy ...

18 tháng 6 2019

b) \(\left(x-2\right).\left(x+\frac{2}{3}\right)>0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-2>0\\x+\frac{2}{3}>0\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x-2< 0\\x+\frac{2}{3}< 0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>2\\x>\frac{-2}{3}\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x< 2\\x< \frac{-2}{3}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow x>2\)hoặc \(x< \frac{-2}{3}\)

Vậy \(\orbr{\begin{cases}x>2\\x< \frac{-2}{3}\end{cases}}\)