K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔGHM và ΔGIM có

GH=GI

\(\widehat{HGM}=\widehat{IGM}\)

GM chung

Do đó: ΔGHM=ΔGIM

b: Ta có: ΔGHM=ΔGIM

nên MH=MI

Ta có: ΔGHI cân tai G

mà GM là đường trung tuyến

nên GM là đường cao

c: Xét ΔGPM vuông tại P và ΔGQM vuông tại Q có

GM chung

\(\widehat{PGM}=\widehat{QGM}\)

Do đó: ΔGPM=ΔGQM

Suy ra: MP=MQ

hay ΔMPQ cân tại M

25 tháng 12 2023

loading...   a) Do GM là tia phân giác của ∠HGI (gt)

⇒ ∠HGM = ∠IGM

Xét ∆GHM và ∆GIM có:

GH = GI (do ∆GHI cân tại G)

∠HGM = ∠IGM (cmt)

GM là cạnh chung

⇒ ∆GHM = ∆GIM (c-g-c)

b) Do ∆GHM = ∆GIM (cmt)

⇒ HM = IM (hai cạnh tương ứng)

Do ∆GHM = ∆GIM (cmt)

⇒ ∠GMH = ∠GMI (hai góc tương ứng)

Mà ∠GMH + ∠GMI = 180⁰ (kề bù)

⇒ ∠GMH = ∠GMI = 180⁰ : 2 = 90⁰

⇒ GM ⊥ HI

c) Do ∠HGM = ∠IGM (cmt)

⇒ ∠PGM = ∠QGM

Xét hai tam giác vuông: ∆GMP và ∆GMQ có:

GM là cạnh chung

∠PGM = ∠QGM (cmt)

⇒ ∆GMP = ∆GMQ (cạnh huyền góc nhọn)

⇒ MP = MQ (hai cạnh tương ứng)

⇒ ∆MPQ cân tại M

18 tháng 8 2017

Đề sao mà khó hỉu dữ bn

18 tháng 8 2017

sao bạn ko làm đi uccheucche

13 tháng 6 2017

x y A C D O B E

Kéo dài CO sao cho CO cắt DB tại E

Ta chứng minh được \(\Delta AOC=\Delta BOE\left(g-c-g\right)\)

\(\Rightarrow\) OC=OE và AC=BE

\(B\in DE\) => BE+BD=DE => AC+BD=DE (1)

Do OC=OE mà \(O\in CE\) => O là trung điểm của CE. Mà \(OD\perp OC\Rightarrow OD\perp CE\) => OD là trung trực của CE => CD=ED (2)

Từ (1) và (2) => AC+BD=CD

Vậy CD=AC+BD

7 tháng 10 2017

a) góc so le trong là XOA =OAB
b)XOA=AOB ( OA là tia phân giác góc O)
mặt khác AOB=OAB từ đó => BOA=BAO

7 tháng 10 2017

cảm ơn cậu đã trả lời câu hỏi của tớ thanghoathanghoa

17 tháng 5 2017

A B C E D F 1 2

a) Vì BC2 = 102 = 100

AB2 + AC2 = 62 + 82 = 100

Nên AB2 + AC2 = BC2

Do đó: \(\Delta ABC\) vuông tại A

b) Xét hai tam giác vuông ABD và EBD có:

BD: cạnh huyền chung

\(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\left(gt\right)\)

Vậy: \(\Delta ABD=\Delta EBD\left(ch-gn\right)\)

Suy ra: DA = DE (hai cạnh tương ứng)

c) \(\Delta DAF\) vuông tại A

=> DF > DA (đường vuông góc ngắn hơn đường xiên)

Mà DA = DE

Do đó: DF > DE (đpcm)

d) Xét hai tam giác vuông ABC và EBF có:

AB = EB (\(\Delta ABD=\Delta EBD\))

\(\widehat{B}\): góc chung

Vậy: \(\Delta ABC=\Delta EBF\left(cgv-gn\right)\)

\(\Rightarrow\) BF = BC (hai cạnh tương ứng)

\(\Rightarrow\) \(\Delta BFC\) cân tại B

\(\Rightarrow\) BD là đường phân giác đồng thời là đường trung trực của FC

Do đó: BD là đường trung trực của đoạn thẳng FC (đpcm).

17 tháng 5 2017

a) Ta có :

\(6^2+8^2=10^2\\ \Rightarrow AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Rightarrow\Delta ABC\) vuông tại A ( Định lí Pi-ta-go đảo )

b) Xét \(\Delta DBA\)\(\Delta DBE\),có :

Chung cạnh BD

\(\widehat{DBA}=\widehat{DBE}\)( BD là tia phân giác )

\(\Rightarrow\Delta BDA=\Delta BDE\left(ch-gn\right)\\ \Rightarrow DA=DE\)

4 tháng 8 2017


A B 30độ C

4 tháng 8 2017

hình tự vẽ nha bn mk lười quá vẽ cx dễ lắm

giải

a/ ta có: A+B+C=180\(^o\)

=> C = 180\(^o\)-B-A

C = 180\(^o\)-30-90

C = 60\(^o\)

Vậy C=60\(^o\)

c/ Do tia CD là tia P?G của góc C nên =>

Góc ADC = góc MCD( vì là 2 góc so le trong.

e/ ta có góc K vuông tại C nên

suy ra

K = 90\(^o\)