\(\frac{1}{3}+x\)

số 3 trừ cho 1 phần 3 nha

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 7 2020

Bên trên có nhé ! Nghĩ tvm thôi làm luôn ko ko biết tìm ở đâu. 

\(4x-\left(2x+1\right)=3-\frac{1}{3}+x\)

 \(\Leftrightarrow4x-2x-1=\frac{8}{3}+x\Leftrightarrow2x-1=\frac{8}{3}+x\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{11}{3}\)

27 tháng 7 2020

\(4x-\left(2x+1\right)=3-\frac{1}{3}+x\)

\(4x-2x-1-x=3-\frac{1}{3}\)

\(4x-2x-x=\frac{8}{3}+1\)

\(x=\frac{8}{3}+\frac{3}{3}\)

\(x=\frac{11}{3}\)

Học tốt

30 tháng 7 2017

\(\frac{21}{x}=\frac{7}{-4}\Leftrightarrow7x=21.\left(-4\right)\Leftrightarrow7x=-84\Leftrightarrow x=-84:7\Leftrightarrow x=-12\)

\(\frac{114}{2x}=-\frac{8}{12}\Leftrightarrow\frac{57}{x}=-\frac{2}{3}\Leftrightarrow-2x=57.3\Leftrightarrow2x=171\Leftrightarrow x=\frac{171}{2}\)

21 tháng 9 2020

\(\hept{\begin{cases}\frac{4x}{5}=\frac{3y}{2}\\\frac{4y}{5}=\frac{5z}{3}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{\frac{5}{4}}=\frac{y}{\frac{2}{3}}\\\frac{y}{\frac{5}{4}}=\frac{z}{\frac{3}{5}}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{\frac{5}{4}}\times\frac{1}{\frac{3}{2}}=\frac{y}{\frac{2}{3}}\times\frac{1}{\frac{3}{2}}\\\frac{y}{\frac{5}{4}}\times\frac{1}{\frac{4}{5}}=\frac{z}{\frac{3}{5}}\times\frac{1}{\frac{4}{5}}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{\frac{15}{8}}=\frac{y}{1}\\\frac{y}{1}=\frac{z}{\frac{12}{25}}\end{cases}}\Rightarrow\frac{x}{\frac{15}{8}}=\frac{y}{1}=\frac{z}{\frac{12}{25}}\)

2x - 3y + 4z = 5, 34

=> \(\frac{2x}{\frac{15}{4}}=\frac{3y}{3}=\frac{4z}{\frac{48}{25}}\)và 2x - 3y + 4z = 5, 34

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{2x}{\frac{15}{4}}=\frac{3y}{3}=\frac{4z}{\frac{48}{25}}=\frac{2x-3y+4z}{\frac{15}{4}-3+\frac{48}{25}}=\frac{5,34}{\frac{267}{100}}=2\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2\cdot\frac{15}{8}=\frac{15}{4}\\y=2\cdot1=2\\z=2\cdot\frac{12}{25}=\frac{24}{25}\end{cases}}\)

Vậy ...

b) \(\frac{x-1}{2}=\frac{y-2}{3}=\frac{z-3}{4}\)và 2x + 3y - z = 50

=> \(\frac{2\left(x-1\right)}{4}=\frac{3\left(y-2\right)}{9}=\frac{z-3}{4}\)

=> \(\frac{2x-2}{4}=\frac{3y-6}{9}=\frac{z-3}{4}\)và 2x + 3y - z = 50

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(...=\frac{2x-2+3y-6-\left(z-3\right)}{4+9-4}=\frac{2x-2+3y-6-z+3}{9}=\frac{50-2-6+3}{9}=\frac{45}{9}=5\)

\(\frac{x-1}{2}=5\Rightarrow x-1=10\Rightarrow x=11\)

\(\frac{y-2}{3}=5\Rightarrow y-2=15\Rightarrow y=17\)

\(\frac{z-3}{4}=5\Rightarrow z-3=20\Rightarrow z=23\)

Vậy ...

6 tháng 8 2016

b, (2x) . (-4x) + 28 = 100

2x . -4x = 100 - 28 

-8x2 = 72

x2 = 72 : -8

x2 = -9 

=> \(x\in\varphi\)

Chắc z á :v ~ 

6 tháng 8 2016

a, 3( x + 2) - 6( x - 5 ) = 2( 5 - 2x ) 

3x + 6 - 6x + 30 - 10 + 4x = 0

<=> x( 3 - 6 + 4 ) + 6 + 30 - 10 = 0

=> x + 6 + 30 - 10 = 0

=> x= -26

7 tháng 8 2020

a) 3/x + 1/3 = y/3

3/x = y/3 - 1/3

3/x = y-1/3

=> 3 . 3 = x (y - 1)

=> 9 = x (y - 1)

=> x, y - 1 thuộc Ư(9) = {-9 ; -3 ; -1 ; 1 ; 3 ; 9}

Ta có bảng sau:

x-9-3-1139
y-1-1-3-9921
y0-2-81032

Vậy (x ; y) thuộc {(-9 ; 0) ; (-3 ; -2) ; (-1 ; -8) ; (1 ; 10) ; (3 ; 3) ; (9 ; 1)}.

b) x/6 - 1/y = 1/2

1/y = x/6 - 1/2

1/y = x/6 - 3/6

1/y = x-3/6

=> 6 = y (x - 3)

=> y, x - 3 thuộc Ư(6) = {-6 ; -3 ; -2 ; -1 ; 1 ; 2 ; 3 ; 6}

...

Chỗ này bạn tự lập bảng nhé, tương tự như phần trước thôi ạ.

7 tháng 8 2020

Ta có : \(\frac{3}{x}+\frac{1}{3}=\frac{y}{3}\)

=> \(\frac{3}{x}=\frac{y-1}{3}\)

=> x(y - 1) = 9

Lại có 9 = 3.3 = (-3).(-3) = 1.9 = (-1).(-9)

Lập bảng xét các trường hợp ta có

x19-1-93-3
y - 191-9-13-3
y102-804-2

Vậy các cặp (x;y) ta có : (1 ; 10) ; (9 ; 2) ; (-1 ; -8) ; (-9 ; 0) ; (3 ; 4) ; (-3 ; -2)

b) \(\frac{x}{6}-\frac{1}{y}=\frac{1}{2}\)

=> \(\frac{xy-6}{6y}=\frac{1}{2}\)

=> 2(xy - 6) = 6y

=> xy - 6 = 3y

=> xy - 3y = 6

=> y(x - 3) = 6

Ta có 6 = 1.6 = (-1).(-6) = 2.3 = (-2).(-3)

Lập bảng xét các trường hợp

y16-1-623-2-3
x - 361-6-132-3-2
x94-3-26501

Vậy các cặp (x;y) ta có : (1;9) ; (6 ; 4) ; (-1 ; -3) ; (-6 ; -2) ; (2 ; 6) ; (3 ; 5) ; (-2 ; 0) ; (-3 ; 1)

9 tháng 5 2019

a) \(f\left(x\right)=-x^4+3x^3-\frac{1}{3}x^2+2x+5\)

\(g\left(x\right)=x^4+3x^3-\frac{2}{3}x^2-2x-10\)

b) \(f\left(x\right)+g\left(x\right)=-x^4+3x^3-\frac{1}{3}x^2+2x+5+x^4+3x^3-\frac{2}{3}x^2-2x-10\)

                                \(=6x^3-x^2-5\)

c) +) Thay x=1 vào đa thức f(x) + g(x) ta được :

       \(6.1^3-1^2-5=0\)

Vậy x=1 là nghiệm của đa thức f(x) + g(x)

+) Thay x=-1 vào đa thức f(x) + g(x) ta được :

    \(6.\left(-1\right)^3-\left(-1\right)^2-5=-10\)

Vậy x=-1 ko là nghiệm của đa thức f(x) + g(x)

23 tháng 5 2020

hầy :)) bạn chăm chỉ gõ đống latex này thiệt :vv

23 tháng 5 2020

cảm ơn bạn

23 tháng 8 2020

a) \(\left|2x-3\right|-\frac{1}{3}=0\)

\(\Leftrightarrow\left|2x-3\right|=\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-3=\frac{1}{3}\\2x-3=-\frac{1}{3}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=\frac{10}{3}\\2x=\frac{8}{3}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{3}\\x=\frac{4}{3}\end{cases}}\)

b) \(\frac{5}{6}-\left|x+\frac{1}{4}\right|=\frac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left|x+\frac{1}{4}\right|=\frac{7}{12}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+\frac{1}{4}=\frac{7}{12}\\x+\frac{1}{4}=-\frac{7}{12}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{3}\\x=-\frac{5}{6}\end{cases}}\)

c) \(3-\left|2x+1,5\right|=\frac{5}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left|2x+\frac{3}{2}\right|=\frac{7}{4}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x+\frac{3}{2}=\frac{7}{4}\\2x+\frac{3}{2}=-\frac{7}{4}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=\frac{1}{4}\\2x=-\frac{13}{4}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{8}\\x=-\frac{13}{8}\end{cases}}\)

23 tháng 8 2020

a. \(\left|2x-3\right|-\frac{1}{3}=0\)

\(\Leftrightarrow\left|2x-3\right|=\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-3=\frac{1}{3}\\2x-3=-\frac{1}{3}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{3}\\x=\frac{4}{3}\end{cases}}\)

b. \(\frac{5}{6}-\left|x+\frac{1}{4}\right|=\frac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left|x+\frac{1}{4}\right|=\frac{7}{12}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+\frac{1}{4}=\frac{7}{12}\\x+\frac{1}{4}=-\frac{7}{12}\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{3}\\x=-\frac{5}{6}\end{cases}}\)

c. \(3-\left|2x+1,5\right|=\frac{5}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left|2x+\frac{3}{2}\right|=\frac{7}{4}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x+\frac{3}{2}=\frac{7}{4}\\2x+\frac{3}{2}=-\frac{7}{4}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{8}\\x=-\frac{13}{8}\end{cases}}\)

7 tháng 8 2019

Bài 1:

a) \(\left(2-3x\right)-\left(5x+8\right)=15x\)

\(\Leftrightarrow2-3x-5x-8-15x=0\)

\(\Leftrightarrow-23x-6=0\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-6}{23}\)

Vậy...

b) \(3\left(x-3\right)-2\left(8-x\right)=6\)

\(\Leftrightarrow3x-9-16+2x-6=0\)

\(\Leftrightarrow5x-31=0\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{31}{5}\)

Vậy...

c) \(\frac{7-x}{2}-\frac{2x-3}{4}=\frac{x+2}{8}-\frac{-1}{2}\)

\(\Leftrightarrow4\left(7-x\right)-2\left(2x-3\right)=x+2+4\)

\(\Leftrightarrow28-4x-4x+6-x-6=0\)

\(\Leftrightarrow-9x+28=0\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{28}{9}\)

Vậy...

d) \(x^2\cdot\left(-4x\right)+3=0\)

\(\Leftrightarrow-4x^3=-3\)

\(\Leftrightarrow x^3=\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow x=\sqrt[3]{\frac{3}{4}}\)

Vậy...

a) \(\left(2-3x\right)-\left(5x+8\right)=15x\)

\(\Leftrightarrow2-3x-5x-8=15x\)

\(\Leftrightarrow15x+3x+5x=2-8\)

\(\Leftrightarrow23x=-6\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{6}{23}\)

Vậy : \(x=-\frac{6}{23}\)

b) \(3\left(x-3\right)-2\left(8-x\right)=6\)

\(\Leftrightarrow3x-9-16+2x=6\)

\(\Leftrightarrow5x=6+9+16=41\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{41}{5}\)

Vậy : \(x=\frac{41}{5}\)