K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2020

* Lực đàn hồi của lò xo:

- Một lò xo treo thẳng đứng khối lượng không đáng kể, chiều dài ban đầu của lò xo khi chưa biến dạng là lo; Treo vào lò xo một vật nặng có khối lượng m khi đó chiều dài của lò xo là l. Độ biến dạng của lò xo là Δl=l - lo. Treo thêm các quả nặng có khối lượng giống nhau người ta nhận thấy rằng ứng với vật có khối lượng m lò xo biến dạng một đoạn là Δl; khi khối lượng của vật treo là 2m thì lò xo biến dạng một đoạn là 2Δl …

- Gia tốc trọng trường là không đổi, lực tác dụng vào lò xo là trọng lực P=mg, theo định luật III Newton ta có Fđh=P => độ lớn của lực đàn hồi tỉ lệ thuận với độ biến dạng Δl của lò xo. Tiến hành thí nghiệm tương tự với trường hợp lò xo bị nén.

- Độ biến dạng của lò xo càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn và ngược lại.

25 tháng 4 2021

Câu 1: 

-Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

-Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

-Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

-Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

-Các chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

-Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

-Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

Câu 2:

- 1. Nhiệt kế y tế: dùng để đo nhiệt độ cơ thể người

2. Nhiệt kế treo tường: dùng để đo nhiệt độ không khí

3. Nhiệt kế thủy ngân: dùng để đo nhiệt độ phòng thí nghiệm 

- nhiệt kế hoạt động dựa trên sự nở vì nhiệt của chất lỏng.

Câu 3:

-sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng

+ phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy.

+ nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau

+ trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.

-sự đông đặc là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn

+ phần lớn các chất đông đặc ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ đông đặc.

+ nhiệt độ đông đặc của các chất khác nhau thì khác nhau.

+ trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi.

Câu 4:

-sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể khí gọi là sự bay hơi 

-sự chuyển thể từ thể khí sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ

- tốc độ của sự bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.

Ví dụ: ta phơi quần áo ngoài nắng, nóng thì quần áo nhanh khô hơn là khi phơi trong bóng râm mát. Chứng tỏ nhiệt độ càng cao thì tốc độ bay hơi càng nhanh.

 

 

14 tháng 11 2017

cách tính khối lượng biết khối lượng riêng và thể tích của chúng ta dựa theo công thức m=D.V

trong đó m(khối lượng)

D(khối lượng riêng)

V(thể tích)

cách tính thể tích của hình hộp chữ nhật

V=a.b.c

24 tháng 12 2019

- Đổ đầy nước mắm vào can 5l

- Đổ nước măm từ can 5l sang đầy can 2l. Vậy bây giờ, can 5l còn lại 3l

- Đổ hết nước mắm ở can 2l sang can khác

- Đổ nước mắm từ can 5l sang đầy can 2l một lần nữa. Vậy bây giờ, can 5l có 1l nước mắm

23 tháng 12 2019

lấy 1/2 ca hai lít là được

hihahihahihahihahiha

21 tháng 12 2021

B nha bạn

Chúc bạn hok tốt

T.I.C.K cho mình nha

21 tháng 12 2021

Ném đá giấu tay là cách nói ám chỉ những việc làm mờ ám, hạ tiện nhưng lại giấu không nhận là của mình 

28 tháng 4 2017

+giống:đều là nhiệt giai(kế) dùng để đo nhiệt độ

+khác: nhiệt giai xen-xi-út có hơi nước sôi là 100 độ C, đá tan là 0 độ C

nhiệt giai fa-ren-hai có hơi nước sôi là 32 độ F, hơi nước sôi là 212 độ F

18 tháng 12 2018

Câu 3: Tóm tắt:
V= 50 dm3=0,05 m3.

D= 2600 kg/m3.

m=?

P=?

Giải:

Khối lượng của hòn đá đó là:

m=D.V=2600.0,05=130(kg)

Trọng lượng của hòn đá đó là:

P=10m=10.130=1300(N)

Vậy....................................

21 tháng 4 2022

đề đâu bn??

21 tháng 4 2022

......limdim

17 tháng 5 2023

`-` Lực ma sát là các lực cản trở chuyển động của một vật, tạo ra bởi những vật tiếp xúc với nó.

`-` Lực ma sát trượt là lực sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác.

`-` Lực ma sát nghỉ là lực sinh ra giữ cho vật không bị trượt hoặc lăn khi vật chịu tác dụng của lực khác.

`-` Lực ma sát có lợi (ví dụ): khi đi bộ trên đường, lực ma sát giữa chân và mặt đường giúp cho người không bị trơn trượt.

`-` Lực ma sát có hại (ví dụ): khi đi xe đạp, lực ma sát giữa bánh xe và mặt đường làm hao mòn lốp xe.

`-` Cách làm tăng, làm giảm lực ma sát (Cậu tham khảo phần này nha):

Muốn tăng lực ma sát thì:
- Tăng độ nhám.
- Tăng khối lượng vật
- Tăng độ dốc

*Giảm lực ma sát:
- Làm nhẵn bề mặt của vật
- Giảm trọng lượng của vật lên bề mặt
- Chuyển lực MS trượt thành lực MS lăn
- Thay đổi vật liệu của mặt tiếp xúc

Ví dụ :

* Ô tô dễ bị sa lầy trên đường đất mềm có bùn. Vì khi đó lực ma sát giữa mặt đường và lốp xe quá nhỏ.

*Ổ bi thay ma sát trượt bằng ma sát lăn nên làm giảm độ lớn của lực ma sát, nhờ đó máy móc hoạt động dễ dàng hơn, góp phần thúc đẩy ngành động lực học, cơ khí, chế tạo máy.