giúp mik với !

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 9 2021

A=(37,1-4,5)-(-4,5+37,1)

=37,1-4,5+4,5-37,1

=(37,1-37,1)+(-4,5+4,5)

=0+0

=0

18 tháng 9 2021

\(A=37,1-4,5+4,5-37,1=0\\ B=-315,4-275+4,315\left(10275\right)\approx-590,4+4,3=594,7\\ C=-\dfrac{3}{7}-\dfrac{3}{8}+\dfrac{3}{8}-\dfrac{4}{7}=-1\)

Chỗ câu B 10275 trong ngoặc mình hiểu là số thập phân vô hạn tuần hoàn nha bạn

28 tháng 2 2017

ngày 3 tháng 3 mới thi mà, giờ chưa tới

28 tháng 2 2017

2 ngày nữa à bn thi chưa cho mik xin đề vớikhocroi năng nỉ lun

28 tháng 7 2017

Bài 1:

x y m B A C 1 1 2 1

Qua B, vẽ tia Bm sao cho Bm // Ax

Bm // Ax ( cách vẽ ) => góc A1 + góc B1 = 180o ( trong cùng phía )

Mà góc A1 = 140o ( giả thiết ) => góc B1 = 40o

Ta có: góc B1 + góc B2 = góc ABC

Mà góc ABC = 70o ( giả thiết ); góc B1 = 40o ( chứng minh trên )

=> góc B2 = 30o

Ta có: góc B2 + góc C1 = 30o + 150o = 180o

Mà hai góc này ở vị trí trong cùng phía

=> Bm // Cy ( dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song )

Ta lại có:

Ax // Bm ( cách vẽ ); Cy // Bm ( chứng minh trên )

=> Ax // Cy ( tính chất 3 quan hệ từ vuông góc đến song song ) ( đpcm )

Bài 3:

A B C F E G N M H 1 2

a) Chứng minh AH < \(\dfrac{1}{2}\) ( AB + AC )

+) Vì AH vuông góc với BC ( giả thiết )

=> AH < AB ( quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên ) ( 1 )

+) Vì AH vuông góc với BC ( giả thiết )

=> AH < AC ( quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên ) ( 2 )

+) Từ ( 1 ) và ( 2 ) => AH + AH < AB + AC

=> 2 . AH < AB + AC

=> AH < \(\dfrac{1}{2}\) ( AB + AC ) ( đpcm )

b) Chứng minh EF = BC

+) Vì BM là đường trung tuyến của tam giác ABC ( giả thiết )

=> \(\dfrac{BG}{BM}=\dfrac{2}{3}\)

=> \(\dfrac{MG}{BG}=\dfrac{1}{2}\)

=> 2 . MG = BG

Mà EM = MG ( do BM là đường trung tuyến của tam giác ABC )

=> EM + MG = BG => EG = BG

+) Vì CN là đường trung tuyến của tam giác ABC ( giả thiết )

=> \(\dfrac{CG}{CN}=\dfrac{2}{3}\)

=> \(\dfrac{GN}{CG}=\dfrac{1}{2}\)

=> 2 . GN = CG

Mà FN = GN ( do CN là đường trung tuyến của tam giác ABC )

=> FN + GN = CG => FG = CG

Góc G1 = góc G2 ( đối đỉnh )

Xét tam giác FEG và tam giác CBG có:

FG = CG ( chứng minh trên )

EG = BG ( chứng minh trên )

Góc G1 = góc G2 ( chứng minh trên )

=> tam giác FEG = tam giác CBG ( c.g.c )

=> EF = BC ( 2 cạnh tương ứng ) ( đpcm )

13 tháng 8 2021

BÀI8

B 1 = 75    B2=105   K1 =90

HT

15 tháng 2 2017

Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó

15 tháng 2 2017

ở sách có mà bạn

2 tháng 4 2017

Mik giúp bạn được 2 bài thôi nha!

Còn 1 bài thì bạn tự tham khảo nhé!

Good luck!ok

2 tháng 4 2017

umk, vậy là đc rùi mà!vui

21 tháng 8 2021

Giải từng bài cũng được. Mik chỉ cần các bạn giải  bài 18b thôi nhé

21 tháng 8 2021

CÁc bạn giúp mik với mik bí quá ko lm đc nên mới hỏi các bạn mong các bạn giải hộ mik

7 tháng 11 2017

bn đăng hẳn lên đi mk hok lp lớn nên ko có quyển lp 7 nên chịu

7 tháng 11 2017

uk