K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 10 2021

Ta có :

b - 3a = 22

\(\frac{a}{-2}=\frac{b}{5}=\frac{c}{3}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau , ta có :

\(\frac{a}{-2}=\frac{b}{5}=\frac{c}{3}=\frac{3a}{-6}=\frac{b-3a}{5-\left(-6\right)}=\frac{22}{11}=2\)

=> c = 2 . 3 = 6

17 tháng 10 2021

TL:

Ta có :

b - 3a = 22

a−2 =b5 =c3 

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau , ta có :

a−2 =b5 =c3 =3a−6 =b−3a5−(−6) =2211 =2

=> c = 2 . 3 = 6

^HT^

a: Xét ΔABM và ΔACM có 

AB=AC
AM chung

BM=CM

Do đó: ΔABM=ΔACM

b: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường cao

c: Xét ΔHBM vuông tại H và ΔKCM vuông tại K có 

MB=MC

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)

Do đó: ΔHBM=ΔKCM

Suy ra: MH=MK

6 tháng 1 2022

còn câu d ạ, giúp nốt hộ em đi chị

Đặt \(\dfrac{x}{-4}=\dfrac{y}{-7}=\dfrac{z}{3}=k\)

=>x=-4k; y=-7k; z=3k

\(A=\dfrac{-2x+y+5z}{2x-3y-6z}=\dfrac{8k-7k+15k}{-8k+21k-18k}=-\dfrac{16}{5}\)

5 tháng 1 2022

Áp dụng tc dtsbn:

\(\dfrac{x}{-4}=\dfrac{y}{-7}=\dfrac{z}{3}=\dfrac{-2x+y+5z}{8-7+15}=\dfrac{2x-3y-6z}{-8+21-18}\\ \Rightarrow A=\dfrac{8-7+15}{-8+21-18}=\dfrac{16}{-5}=-\dfrac{16}{5}\)

17 tháng 9 2021

a) vì ^xOy và ^xOz kề bù

⇒ ^xOy+^xOz=180 độ

⇒^xOz=180-^xOy

⇒^xOz=180-70=110 độ

b) vì Ot là phân giác của ^zOy

⇒ ^tOz=^tOy=\(\dfrac{110}{2}=55\) độ

17 tháng 9 2021

c) vì Ok là tia đối của Ot

⇒ ^kOx=180-^xOy-^tOy

⇒^kOx=180-70-55

⇒^kOx=55 độ

d) vì Oh nằm giữa Oy và Oz mà ^tOh=90 độ

mà ^tOy=^tOz=55 độ

⇒^tOh nằm ngoài tia Oy và Oz

⇒ giả thiết sai

a: \(=\dfrac{3}{4}\left(5+\dfrac{2}{3}-\dfrac{2}{3}\right)+\dfrac{1}{4}\)

\(=\dfrac{3}{4}\cdot5+\dfrac{1}{4}=\dfrac{15}{4}+\dfrac{1}{4}=4\)

Chọn A nhé bạn

28 tháng 2 2021

Khẳng định nào dưới đây là sai ?

A.Góc MNB = Góc ANM

B.TG BMC = TG CNB (c.g.c)

C.Góc A = 180* - 2 gócC

D.AM= AN

 

2 tháng 9 2020

Ta có Đặt B = \(\frac{1999}{1}+\frac{1998}{2}+...+\frac{1}{1999}\)(1999 số hạng)                                 

\(=\left(1+1+1+...+1\right)+\frac{1998}{2}+\frac{1997}{3}+...+\frac{1}{1999}\)(1999 số hạng 1)            

\(=1+\left(\frac{1998}{2}+1\right)+\left(\frac{1997}{3}+1\right)+...+\left(\frac{1}{1999}+1\right)\)(1998 cặp số)

 = \(\frac{2000}{2}+\frac{2000}{3}+...+\frac{2000}{1999}+\frac{2000}{2000}\)

\(2000\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{1999}+\frac{1}{2000}\right)\)

Khi đó \(\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2000}}{\frac{1999}{1}+\frac{1998}{2}+...+\frac{1}{1999}}=\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2000}}{2000\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2000}\right)}=\frac{1}{2000}\)

Câu 3: 

a: \(BD=\sqrt{BC^2-DC^2}=4\left(cm\right)\)

b: \(\widehat{A}=180^0-2\cdot70^0=40^0< \widehat{B}\)

nên BC<AC=AB

c: Xét ΔEBC vuông tại E và ΔDCB vuông tại D có

BC chung

\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)

Do đó:ΔEBC=ΔDCB

d: Xét ΔOBC có \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)

nên ΔOBC cân tại O

31 tháng 10 2023

Câu 2

a) Thay y = -2 vào biểu thức đã cho ta được:

2.(-2) + 3 = -1

Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại y = -2 là -1

b) Thay x = -5 vào biểu thức đã cho ta được:

2.[(-5)² - 5] = 2.(25 - 5) = 2.20 = 40

Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại x = -5 là 40

27 tháng 4 2018

Gợi ý : Trên tia đối của BC lấy K sao cho CK = EF 

Nếu bạn thông minh thì có thể làm được 

Mình ko rảnh mà làm hộ 

27 tháng 4 2018

ck ko thể bằng EF!

31 tháng 12 2021

Dap an D

17 tháng 2 2022

a) Dấu hiệu ở đây là thời gian giải một bài toán của mỗi học sinh lớp 7

b) Có 8 giá trị khác nhau 

c) 

Giá trị ( x) Tần số ( n)
31
41
51
63
72
88
92
103
 N=21

 

d) Thời gian giải bài toán nhanh nhất là 3 phút

e) Thời gian giải bài toán chậm nhất là 10 phút

g) Có tất cả 21 em tham gia giải bài

h )

\(X=\dfrac{3.1+4.1+5.1+6.3+7.2+8.8+9.2+10.3}{21}\approx7\left(phút\right)\)

Vậy đa số các em giải trong 7 phút 

Mk cảm ơn :33