Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. (A+B)2 = A2+2AB+B2
2. (A – B)2= A2 – 2AB+ B2
3. A2 – B2= (A-B)(A+B)
4. (A+B)3= A3+3A2B +3AB2+B3
5. (A – B)3 = A3- 3A2B+ 3AB2- B3
6. A3 + B3= (A+B)(A2- AB +B2)
7. A3- B3= (A- B)(A2+ AB+ B2)
8. (A+B+C)2= A2+ B2+C2+2 AB+ 2AC+ 2BC
* CHÚ Ý;
a/ a+b= -(-a-b) ; b/ (a+b)2= (-a-b)2 ; c/ (a-b)2= (b-a)2 ; d/ (a+b)3= -(-a-b)3 e/ (a-b)3=-(-a+b)3
(a+b)^2=a^2+2ab+b^2
(a-b)^2=a^2-2ab+b^2
a^2-b^2=(a+b)(a-b)
(a+b)^3=a^3+3a^2b+3ab^2+b^3
(a-b)^3=a^3-3a^2b+3ab^2-b^3
a^3+b^3=(a+b)(a^2-ab+b^2)
a^3-b^3=(a-b)(a^2+ab+b^2)
\(27^3+5^3=\left(27+5\right)\left(27^2-27.5+5^2\right)\)(hằng đăng thức số 6)
\(=32.\left(27^2-27.5+5^2\right)\)
Vì 32 chia hết cho 4 nên \(\left(27^3+5^3\right)⋮4\)
Bài này dễ mà. Chúc bạn học tốt.
mik chưa học hằng đẳng thức bạn làm cách thông thường dc ko ?
\(a^3+b^3=2\left(c^3-8d^3\right)\)
\(\Leftrightarrow a^3+b^3=2c^3-16d^3\)
\(\Leftrightarrow a^3+b^3+c^3+d^3=3c^3-15d^3\)
Ta có: \(3c^3-15d^3=3\left(c^3-5d^3\right)⋮3\)
\(\Rightarrow a^3+b^3+c^3+d^3⋮3\)(1)
Ta có: \(a^3-a=\left(a-1\right)a\left(a+1\right)⋮3\)
\(b^3-b=\left(b-1\right)b\left(b+1\right)⋮3\)
\(c^3-c=\left(c-1\right)c\left(c+1\right)⋮3\)
\(d^3-d=\left(d-1\right)d\left(d+1\right)⋮3\)
\(\Rightarrow a^3+b^3+c^3+d^3-a-b-c-d⋮3\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra \(a+b+c+d⋮3\)
a) Vì EFGH là tứ giác nên \(\widehat{E}+\widehat{F}+\widehat{G}+\widehat{H}=360^0\)
\(\Leftrightarrow6x-4+5x+14+5x-14+3x+22=360^0\)
\(\Leftrightarrow19x+18=360^0\)
\(\Leftrightarrow19x=342^0\)
\(\Leftrightarrow x=18\)
Thay x=18 vào các góc E;H;G;F ta được
\(\widehat{E}=104^0\); \(\widehat{H}=76^0\); \(\widehat{G}=76^0\); \(\widehat{F}=104^0\)
Vì \(\widehat{E}+\widehat{H}=104^0+76^0=180^0\)mà chúng ở vị trí trong cùng phía nên EF//GH mà \(\widehat{H}=\widehat{G}=76^0\)nên EFGH là hình thang cân
b) Vì EF//HI (I thuộc HG va EF//HG) và FI//EH suy ra EFIH la hình bình hành
suy ra EF=HI
Vì EFGH là htc nên EH=FG và EG=HF
Tự vẽ hình nha
1) Xét tam giác ABC có:
M là trung điểm của AB( gt)
N là trung điểm của BC( gt)
=> MN là đường trung bình của tam giác ABC
=> \(MN=\dfrac{1}{2}AC\left(1\right)\)
Xét tam giác ADC có:
Q là trung điểm của AD( gt)
P là trung điểm của DC( gt)
=> PQ là đường trung bình của tam giác ADC
=> \(PQ=\dfrac{1}{2}AC\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow MN=PQ\)
b) Xét tam giác ABD có:
M là trung điểm của AB (gt)
F là trung điểm của BD(gt)
=> MF là đường trung bình của tam giác ABD
=> MF//AD và \(MF=\dfrac{1}{2}AD\) (3)
CMTT => EP là đường trung bình của tam giác ADC
=> EP//AD và \(EP=\dfrac{1}{2}AD\left(4\right)\)
Từ (3),(4) => Tứ giác MEPF là hình bình hành
c) Ta có: MN là đường trung bình của tam giác ABC(cmt)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}MN=\dfrac{1}{2}AC\\MN//AC\end{matrix}\right.\)(5)
Ta có: PQ là đường trung bình của tam giác ABC(cmt)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}PQ=\dfrac{1}{2}AC\\PQ//AC\end{matrix}\right.\)(6)
Từ (5),(6) => Tứ giác MNPQ là hình bình hành
=> MP cắt PQ tại trung điểm của MP(t/c)
Mà EF cắt MP tại trung điểm MP( tứ giác MEPF là hình bình hành)
=> MP,NQ,EF đồng quy
Sửa đề: Cho \(a^2+b^2+c^2=m\)
Tính: \(A=\left(2a+2b-c\right)^2+\left(2b+2c-a\right)^2+\left(2c+2a-b\right)^2\)
Giải:
Ta có: \(\left(x+y-z\right)^2=\left(x+y\right)^2-2\left(x+y\right).z+z^2=x^2+y^2+z^2+2xy-2xz-2yz\)
Ứng dụng vào bài trên:
\(A=\left[\left(2a\right)^2+\left(2b\right)^2+c^2+2\left(2a\right)\left(2b\right)-2\left(2a\right)c-2\left(2b\right)c\right]\)
\(+\left[\left(2b\right)^2+\left(2c\right)^2+a^2+2\left(2b\right)\left(2c\right)-2\left(2b\right)a-2\left(2c\right)a\right]\)
\(+\left[\left(2c\right)^2+\left(2a\right)^2+b^2+2\left(2c\right)\left(2a\right)-2\left(2c\right)b-2\left(2a\right)b\right]\)
\(=4a^2+4b^2+c^2+8ab-4ac-4bc\)
\(+4b^2+4c^2+a^2+8bc-4ba-4ca\)
\(+4c^2+4a^2+b^2+8ca-4cb-4ab\)
\(=9a^2+9b^2+9c^2=9\left(a^2+b^2+c^2\right)\)
\(=9m\).
mik cần gấp nhé😱😱😱
điiii mừ , giúp mik đyyy