Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
CaO mang tính chất oxit base (tác dụng oxit axit, tác dụng dung dịch axit, tác dụng với nước tạo dung dịch base)
Còn SO2 mang tính chất oxit axit (tác dụng oxit base, tác dụng với dung dịch base, tác dụng với nước tạo dung dịch axit kém bền)
\(PTHH:A+2HCl\to ACl_2+H_2\\ \Rightarrow n_{A}=n_{ACl_2}\\ \Rightarrow \dfrac{27,4}{M_A}=\dfrac{41,6}{M_A+71}\\ \Rightarrow 41,6M_A=27,4M_A+1945,4\\ \Rightarrow 14,2M_A=1945,4\\ \Rightarrow M_A=137(g/mol)\)
Vậy A là Bari (Ba)
Vì Cu không tác dụng được với dung dịch \(HCl\) nên chỉ có Fe tác dụng với \(HCl\) tạo chất khí.
Đổi \(V_{H_2}=448ml=0,448l\)
\(V_{ddHCl}=200ml=0,2l\)
Số mol khí \(H_2\)
\(n_{H_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{0,448}{22,4}=0,02\left(mol\right)\)
\(PTHH:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
0,02 0,04 0,02 0,02
\(m_{Fe}=n.M=0,02.56=1,12\left(g\right)\Rightarrow m_{Cu}=m_X-m_{Fe}=2,8-1,12=1,68\left(g\right)\)
Thành phần %
\(\%_{Fe}=\dfrac{m_{Fe}}{m_X}.100\%=\dfrac{1,12}{2,8}.100\%=40\%\)
\(\%_{Cu}=\dfrac{m_{Cu}}{m_X}.100\%=\dfrac{1,68}{2,8}.100\%=60\%\)
Nồng độ mol dung dịch \(HCl\) đã dùng:
\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{n}{V_{dd}}=\dfrac{0,04}{0,2}=0,2\left(M\right)\)
\(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{3,65}{36,5}=0,1\left(mol\right)\)
a) Pt : \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2|\)
1 2 1 1
0,1 0,1 0,05
b) Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,1}{2}\)
⇒ Zn dư , HCl phản ứng hết
⇒ Tính toán dựa vào số mol của HCl
\(n_{ZnCl2}=\dfrac{0,1.1}{2}=0,05\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{ZnCl2}=0,05.136=6,8\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
Tham khảo: Vì vôi sống là hỗn hợp trong đó phần lớn là CaO (canxi oxit) để lâu ngoài không khí tác dụng với hơi nước có trong không khí tạo thành Ca(OH)2 nên bị vón cục.
Trích mẫu thử
Cho mẫu thử vào dung dịch brom :
- mẫu thử nào nhạt màu nước brom là $SO_2$
$SO_2 + Br_2 + 2H_2O \to 2HBr + H_2SO_4$
Cho hai mẫu thử còn vào dung dịch nước vôi trong :
- mẫu thử nào tạo vẩn đục là $CO_2$
$CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O$
- mẫu thử không hiện tượng gì là $CH_4$
a) \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right);n_{H_2SO_4}=0,1.2,5=0,25\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2
Mol: 0,2 0,2 0,2 0,2
Ta có: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,25}{1}\) ⇒ Zn hết, H2SO4 dư
b) \(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
c) \(m_{ZnSO_4}=0,2.161=32,2\left(g\right)\)
\(m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\left(0,25-0,2\right).98=4,9\left(g\right)\)
Bài 2 :
\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
100ml = 0,1l
\(n_{H2SO4}=2,5.0,1=0,25\left(mol\right)\)
a) Pt : \(Zn+2H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2|\)
1 1 1 1
0,2 0,25 0,2 0,2
b) Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,25}{2}\)
⇒ Zn phản ứng hết , H2SO4 dư
⇒ Tính toán dựa vào số mol của Zn
\(n_{H2}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
c) \(n_{ZnCl2}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{ZnCl2}=0,2.136=27,2\left(g\right)\)
\(n_{H2SO4\left(dư\right)}=0,25-0,2=0,05\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{H2SO4\left(dư\right)}=0,05.98=4,9\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
PTPƯ: SO2 + Ca(OH)2---> CaSO3 + H2O
Đổi 112 ml= 1,12 lít
a,
nSO2= \(\dfrac{V}{22,4}\)= \(\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\) mol
+ nCaSO3= nSO2= 0,05 mol
-> mCaSO3= 0,05 \(\times120=\) 6 g
+ nH2O= nSO2= 0,05 mol
-> mH2O= 0,05 \(\times18=\) 0,9 g
b,
Vì Vdd thay đổi không đáng kể
-> VCaSO3= VSO2= 1,12 lít
CM CaSO3= \(\dfrac{n}{V}\)= \(\dfrac{0,05}{1,12}\approx0,04\) M