Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Để A là số nguyên thì \(2n-3\in\left\{1;-1\right\}\)
hay \(n\in\left\{2;1\right\}\)
\(a,A=\dfrac{-3\left(2n-3\right)-8}{2n-3}=-3-\dfrac{8}{2n-3}\in Z\\ \Leftrightarrow2n-3\inƯ\left(8\right)=\left\{-1;1\right\}\left(2n-3\text{ lẻ}\right)\\ \Leftrightarrow n\in\left\{1;2\right\}\)
\(b,\dfrac{ab}{a+2b}=\dfrac{3}{2}\Leftrightarrow\dfrac{a+2b}{ab}=\dfrac{1}{b}+\dfrac{2}{a}=\dfrac{2}{3}\\ \dfrac{bc}{b+2c}=\dfrac{4}{3}\Leftrightarrow\dfrac{b+2c}{bc}=\dfrac{1}{c}+\dfrac{2}{b}=\dfrac{3}{4}\\ \dfrac{ca}{c+2a}=3\Leftrightarrow\dfrac{c+2a}{ca}=\dfrac{1}{a}+\dfrac{2}{c}=\dfrac{1}{3}\)
Cộng vế theo vế \(\Leftrightarrow\dfrac{3}{a}+\dfrac{3}{b}+\dfrac{3}{c}=\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{3}=\dfrac{7}{4}\)
\(\Leftrightarrow3\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)=\dfrac{7}{4}\\ \Leftrightarrow\dfrac{ab+bc+ca}{abc}=\dfrac{7}{12}\\ \Leftrightarrow T=\dfrac{abc}{ab+bc+ca}=\dfrac{12}{7}\)
Vì 2 phân số bằng nhau nên : 7x-21=5x+25
7x=5x+21+25=5x+46
2x=46( bớt cả hai vế đi 5x)
x=46/2=23
a: Xét ΔABD và ΔAED có
AB=AE
\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)
AD chung
Do đó: ΔABD=ΔAED
Suy ra: BD=ED
hay D nằm trên đường trung trực của BE(1)
Ta có: AB=AE
nên A nằm trên đường trung trực của BE(2)
Từ (1) và (2) suy ra AD⊥BE
a) Xét tam giác ABE và tam giác ACE có:
+ AE chung.
+ AB = AC (gt).
+ BE = CE (E là trung điểm của BC).
=> Tam giác ABE = Tam giác ACE (c - c - c).
b) Xét tam giác ABC có: AB = AC (gt).
=> Tam giác ABC cân tại A.
Mà AE là đường trung tuyến (E là trung điểm của BC).
=> AE là phân giác ^BAC (Tính chất các đường trong tam giác cân).
c) Xét tam giác ABC cân tại A có:
AE là phân giác ^BAC (cmt).
=> AE là đường cao (Tính chất các đường trong tam giác cân).
=> AE \(\perp\) BC.
Xét tam giác BIE và tam giác CIE:
+ IE chung.
+ BE = CE (E là trung điểm của BC).
+ ^BEI = ^CEI ( = 90o).
=> Tam giác BIE = Tam giác CIE (c - g - c).
Bài 2:
\(M=\dfrac{-x+42}{x-15}=\dfrac{-x+15+27}{x-15}=-1+\dfrac{27}{x-15}\)
Để M nhỏ nhất thì \(\dfrac{27}{x-15}\) nhỏ nhất
=>x-15=-1
=>x=14
Vậy: \(M_{min}=-1-27=-28\) khi x=14
Bài 1:
a: ĐKXĐ: x<>2
Để A là số nguyên thì \(x+3⋮x-2\)
=>\(x-2+5⋮x-2\)
=>\(x-2\inƯ\left(5\right)\)
=>\(x-2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
=>\(x\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)
b: ĐKXĐ: x<>-3
Để B là số nguyên thì \(-2x+1⋮x+3\)
=>\(-2x-6+7⋮x+3\)
=>\(x+3\inƯ\left(7\right)\)
=>\(x+3\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
=>\(x\in\left\{-2;-4;4;-10\right\}\)
Gọi a, b,c lần lượt là số học sinh giỏi, khá, trung bình của lớp đó
Theo đề ta có : a/9;b/5;c/2 và a+b+c=32
Áp dụng tính chất của DTSBN, ta có :
a/9=b/5=c/2=a+b+c/9+5+2=32/16=2
Do đó a/9=2-->a=9.2=18
b/5 =2-->b=5.2=10
c/2=2--> c=2.2=4
Vậy số học sinh giỏi của lớp đó là 18 hs, số hs khá là 10 hs, số hs yếu là 4hs.
BÀI 1: Cho tam giác ABC có M là phân giác ngoài tại C. CMR : MA + MB > CA + CB