K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: 

-Di sản văn hoá, di tích lịch sử-danh lam thắng cảnh là các hiện vật hoặc yếu tố phi vật thể có tầm ảnh hưởng lớn, là tài sản của dân tộc Việt Nam, thể hiện công đức của các thế hệ tổ tiêntrong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc.

Câu 2:

-Bởi tài nguyên và môt trường là hai yếu tố vô cùng quan trọng trong đời sống của con người. Khi chúng bị phá huỷ thì cuộc sống của chúng ta chũng chịu ảnh hưởng vô cùng lớn. Vậy nên ta cần bảo vệ chúng,..

Câu 3:

Các di sản đó là:

-Vịnh Hạ Long

-Cố đô Huế

-Thành nhà Hồ

-Di tích Mỹ Sơn

-Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng

..............

29 tháng 3 2022

Câu 1 : khái niệm có tranh sách rồi bạn nha!

Câu 2 :

Chúng ta bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường vì như vậy mới giúp con người có cuộc sống yên ổn, không xảy ra bất kì hiện tượng nào.Sẽ không có ai phải thiệt mạng , nên việc bảo vệ TNTN và môi trường là rất cần thiết. Nó ảnh hưởng đến nhiều điều mà con người ta vẫn chưa nhận thức được.

Các biện pháp để địa phương em bảo vệ TNTN và môi trường < chú ý : TNTN là viết tắt của tài nguyên thiên nhiên :) >

- Tuyên truyền và vận động người dân

- Thực hiện nghiêm túc các biện pháp

- Nhận biết được hậu , từ đó sẽ có những biện pháp hợp lí và đúng đắn để bảo về TNTN và môi trường.

- Không cấu kết, bao che cho cá nhân hay cộng đồng muốn phá hủy TNTN và môi trường.

- Không xả rác, đốt rừng, phá rừng.

- Trồng nhiều cây xanh.

Câu 3 :

Những di sản văn hóa của Việt Nam được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới :

- Chử Đồng Tử - Tiên Dung.

- Chùa Một Cột.

- Vịnh Hạ Long.

- Phố Cổ Hội An.

- Chùa Bái Đính.

- Chùa Hương.

- ...... 

4 tháng 10 2017

Thank you! Trung thu vui vẻ L8n1Pes

4 tháng 10 2017

cảmơn bạn nka

Trung thui vui vẻ ok

19 tháng 3 2017

Nếu em đã được đến Vịnh Hạ Long thì em cảm thấy rất rất vui và cực kì hạnh phúc. Được đến Vịnh Hạ Long, đó là một ước muốn lớn lao của em. Đến đây, em học hỏi được thật nhiều điều hay và bổ ích. Biết quý trọng Vịnh Hạ Long hơn. Có thái độ tôn trọng, giữ gìn Di sản văn hóa này của Việt Nam.

21 tháng 3 2017

m phải ghi rõ ra chớ

5 tháng 9 2017

Bài tập c: Theo em, cần phải làm gì để rèn luyện tính tự trọng?

Hướng dẫn giải:

* Để rèn luyện tính tự trọng cho bản thân mình, ngay từ bây giờ chúng ta cần phải:

  • Khi mình thiếu sót thì phải tự biết nhận khuyết điểm.
  • Phải luôn nghiêm khắc với chính bản thân mình.
  • Phải tôn trọng lẽ phải và làm theo lẽ phải.
  • Tôn trọng bản thân mình cũng như tôn trọng những người xung quanh.
  • Sống đúng với chuẩn mực và phải suy nghĩ thận trọng trước khi hành động.
5 tháng 9 2017

d) em hãy kể lại một câu chuyện nói về tính tự trọng?

Sáng chủ nhật tuần trước, mẹ chở tôi đi ăn sáng ở một tiệm phở trên đường Lý Thái Tổ. Khách ăn khá đông, ngồi kín cả mấy dãy bàn phía trong nên mạ con tôi phải ngồi ở chiếc bàn ngoài cùng, sát vỉa hè.

Lúc hai tô phở thơm ngon vừa được bưng ra thì một cậu bé trạc mười tuổi, trên tay cầm một xấp vé số tiến lại gần chỗ mẹ tôi, cất tiếng mời:

– Cô ơi! Mua mở hàng giùm con mấy tờ lấy hên đi cô!

Mẹ tôi vốn là người ít khi mua vé số nhưng trước vẻ ngây thơ và tội nghiệp của cậu bé, mẹ cũng mua hai tờ và đưa cho cậu bé năm ngàn đồng, bảo khỏi phải trả lại tiền thừa.

Cậu bé loay hoay tìm trong mớ tiền lẻ, lấy ra một ngàn rồi đưa trả mẹ tôi bằng cả hai tay:

– Cháu gửi lại cô ạ!

Mẹ tôi khen cậu bé ngoan, tuy nhỏ mà đã có lòng tự trọng.

what a beautiful girl!!!!

Cho xin f ạ

12 tháng 11 2017

https://www.facebook.com/thanhvy.tramy đây ạ .

hình của mik đấy ạ , bn xem cho nhận xét ạ Bài 7 :  Đoàn kết tương trợ

14 tháng 11 2017

bài gì bạn

14 tháng 11 2017

lên vieetjjack bạn ak

nhớ tick đúngok

11 tháng 3 2017

Bài 12: Sống và làm việc có kế hoạch

9 tháng 3 2017

bảng kế hoạch về cái gì ms đc chứ ??

25 tháng 1 2017

ừ ha thấy bn ns vậy ms nhớ chưa đổi ảnh đại diện. Năm ms thì cái j cx phải ms chứ

25 tháng 1 2017

mk cx vậy đg tìm nhưng k có cái nào vừa í

25 tháng 10 2017

Bạn ấn vào trang cá nhận của họ rồi ấn bỏ theo dõi

25 tháng 10 2017

Hình như giờ ko bỏ được đâu bn ạ!

Như mk nè,trước bỏ được giờ thì ko.

Nếu rảnh bạn có thể chép hết :

Khiêm tốn là một đức tính tốt mà mọi người cần phải trau dồi, rèn luyện. Nội dung khiêm tốn có nghĩa là sự kính nhường, có ý thức và thái độ đúng mức trong việc đánh giá bản thân, không tự mãn, tự kiêu, không tự cho mình hơn người.

Khiêm tốn sẽ có sự tỉnh táo, để nhận thức được chân lý một cách đúng đắn, khách quan; đồng thời có được sự ủng hộ, giúp đỡ chân thành của mọi người. Nó đem lại cho ta nhiều khả năng cả về trí lực và vật lực để đạt đến sự thành công cũng như sự tin tưởng của mọi người. Để đạt tới sự chuẩn mực, đức khiêm tốn cần phải đặt trong mối quan hệ tương xứng với lòng tự tin. Đức khiêm tốn càng cao thì lòng tự tin phải càng lớn. Bởi tự tin chính là "cơ sở vật chất" cho khiêm tốn. Tương tự, lòng tự tin cũng phải lấy khiêm tốn làm "cái neo" để không vượt quá hiện thực. Nếu không có "cái neo" này thì lòng tự tin dễ chuyển sang tự tôn rồi tự kiêu, tự phụ lúc nào không hay.
Trong phát ngôn, cổ nhân đã dạy "Uốn lưỡi bảy lần trước khi nói". Khiêm tốn trong phát ngôn còn là việc sử dụng từ ngữ giản dị, dễ hiểu, không dùng từ "đao to búa lớn" hay "cao siêu huyền bí". ở đây, Hồ Chí Minh đã cho chúng ta một hình mẫu về sử dụng ngôn ngữ giản dị mà không kém phần sâu sắc. Khiêm tốn trong phát ngôn còn là không nói nhiều về mình, không khoe khoang:

Trong thái độ ứng xử, khiêm tốn có nghĩa là "nghiêm khắc với mình, rộng lượng với người", không quá tự tin hay độc quyền chân lý, luôn "kính trên nhường dưới". Thái độ khiêm tốn trong phê phán, đóng góp cho người khác đó là: không tiếc lời khen nhưng thận trọng khi phê phán, thận trọng khi sử dụng ngôn từ để tránh tổn thương lòng tự trọng của người khác - nhất là đối với người lớn tuổi.
Khi được người khác phê phán, góp ý cần bình tĩnh, nhẫn nại lắng nghe và tiếp thu những điều hợp lý. Biểu hiện rõ nhất của tính khiêm tốn.

Bản thân mỗi chúng ta phải tạo lập cho mình một mục đích sống mang ý nghĩa nhân văn cao cả. Chính mục đích lớn này sẽ tạo cho chúng ta động lực để luôn luôn tự điều chỉnh, thực hiện được yêu cầu "thắng không kiêu, bại không nản"

21 tháng 9 2017

Khiêm tốn là một đức tính tốt mà mọi người cần phải trau dồi, rèn luyện. Nội dung khiêm tốn có nghĩa là sự kính nhường, có ý thức và thái độ đúng mức trong việc đánh giá bản thân, không tự mãn, tự kiêu, không tự cho mình hơn người. Khi được người khác phê phán, góp ý cần bình tĩnh, nhẫn nại lắng nghe và tiếp thu những điều hợp lý. Biểu hiện rõ nhất của tính khiêm tốn.