Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có \(\left|7x+5\right|+4\ge4;2\left|7x+5\right|+11\ge11\)
Do đó \(A=\dfrac{2\left|7x+5\right|+11}{\left|7x+5\right|+4}\le\dfrac{11}{4}\)
Vậy GTLN A là \(\dfrac{11}{4}\Leftrightarrow\left|7x+5\right|=0\Leftrightarrow x=-\dfrac{5}{7}\)
Bài 1: a) bạn tự vẽ tam giác vuông ABC nha
Áp dụng định lí Pytago vào tam giác vuông ABC ta có: BC2=AB2+AC2 <=> BC2= 42+52=16+25=41 => BC=\(\sqrt{BC^2}\)= \(\sqrt{41}\)cm
b) bạn tự vẽ tam giác vuông cân MNP nha
Áp dụng định lí Pytago vào tam giác vuông MNP ta có: NP2=MN2+MP2 <=> NP2=2MN2 [ vì MN=MP ( tính chất của tam giác vuông cân ) => MN2=MP2 ] <=>NP2=2 . 22=8 => NP=\(\sqrt{NP^2}\)= \(\sqrt{8}\)= 2\(\sqrt{2}\)dm
ta có: a+b+c=1
<=>(a+b+c)^2=1
<=>ab+bc+ca=0 (1)
mặt khác: áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
x/a=y/b=z/c=(x+y+z)/(a+b+c)=x+y+z
<=> x=a(x+y+z) ; y=b(x+y+z) ; z=c(x+y+z)
=>xy+yz+zx=ab(x+y+z)^2+bc(x+y+z)^2+ca(x...
<=>xy+yz+zx=(ab+bc+ca)(x+y+z)^2 (2)
từ (1) và (2) ta có đpcm
thay x = -0,3 vào f(x) ta có
f(-0,3) = (-0,3)3+0,027.(-0,3)2-2019
f(-0,3) = -0,9+0,027.0,6-2019
f(-0,3) = -0,9+0,0162-2019
f(-0,3) = 0,9162-2019
f(-0,3) = -2018,0838
`Answer:`
\(f\left(x\right)=x^3+0,027x^2-2019\)
\(\Rightarrow f\left(-0,3\right)=\left(-0,3\right)^3+0,027.\left(-0,3\right)^2-2019\)
\(\Rightarrow f\left(-0,3\right)=-0,027+0,027.0,09-2019\)
\(\Rightarrow f\left(-0,3\right)=-0,027+0,00243-2019\)
\(\Rightarrow f\left(-0,3\right)=-0,02457-2019\)
\(\Rightarrow f\left(-0,3\right)=-2019,02457\)
xét tam giác abe cân A
=> A = E (góc đáy tam giác cân ) suy ra
A=E=B=60
=> tam giác đều
còn lại bạn tự làm , dễ lắm ! bạn mà ko làm đc còn lại thì bạn ko lên đc lớp đâu
mk làm mẫu đó
câu C tư duy 1 chút th
a) Tam giác ABE có AB = BE => Tgiac ABE cân tại B (1)
Mà góc B = 60 (2)
(1), (2) => tgiac ABE đều
b) Xét tgiac AEH có góc EHA = 90 độ, góc AEH = 60 độ (cmt)
=> Góc EAH = 30 độ
Lại có góc KAE = góc KAB - EAB = 90 - 60 = 30 độ = góc EAH
Xét tgiac AEK và AEH có
+ AE chung
+ KAE = EAH = 30 độ
=> tgiac AEK = AEH (ch-gn)
=> AK = AH
=> tgiac AHK cân tại A
Lại có KAH = KAE + EAH = 30 + 30 = 60 độ
=> đpcm
c) Xét tgiac KEC và KEA có:
+ góc C = KAE = 30 độ
+ KE chung
=> tgiac KEC = KEA (cgv-gn)
=> KC = KA
=> K là trung điểm AC