K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

b: BCEF nội tiép

=>góc FCE=góc EBF

góc ABD=góc ACD

=>góc ACD=góc ACF

=>CE là phân giác trong của ΔCDN

=>CB là phân giác ngoài của ΔCDN

=>ED/EN=BD/BN

=>ĐPCM

18 tháng 12 2021

\(B=\sqrt{14+2\sqrt{10}+2\sqrt{14}+2\sqrt{35}}\)

\(=\sqrt{2}+\sqrt{5}+\sqrt{7}\)

Câu 2: 

Ta có: \(x^2-2\left(m+1\right)x+m^2+4=0\)

a=1; b=-2m-2; \(c=m^2+4\)

\(\text{Δ}=b^2-4ac\)

\(=\left(-2m-2\right)^2-4\cdot\left(m^2+4\right)\)

\(=4m^2+8m+4-4m^2-16\)

=8m-12

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì Δ>0

\(\Leftrightarrow8m>12\)

hay \(m>\dfrac{3}{2}\)

Áp dụng hệ thức Vi-et, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m+1\right)=2m+2\\x_1x_2=m^2+4\end{matrix}\right.\)

Vì x1 là nghiệm của phương trình nên ta có: 

\(x_1^2-2\left(m+1\right)\cdot x_1+m^2+4=0\)

\(\Leftrightarrow x_1^2=2\left(m+1\right)x_1-m^2-4\)

Ta có: \(x_1^2+2\left(m+1\right)x_2=2m^2+20\)

\(\Leftrightarrow2\left(m+1\right)x_1-m^2-4+2\left(m+1\right)x_2-2m^2-20=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(m+1\right)\left(x_1+x_2\right)-3m^2-24=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(m+1\right)\cdot\left(2m+2\right)-3m^2-24=0\)

\(\Leftrightarrow4m^2+8m+4-3m^2-24=0\)

\(\Leftrightarrow m^2+8m-20=0\)

Đến đây bạn tự tìm m là xong rồi

23 tháng 7 2021

Cảm ơn b nha

31 tháng 1 2021

là bài nào thế bạn :v

 

Có Cái Nịtoaoa

23 tháng 3 2022

:))

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 5 2022

Lời giải:
1. Với $m=3$ thì pt trở thành: 

$x^2-x-2=0$

$\Leftrightarrow (x-2)(x+1)=0$

$\Leftrightarrow x-2=0$ hoặc $x+1=0$ 

$\Leftrightarrow $x=2$ hoặc $x=-1$

2. 

Để pt có 2 nghiệm pb thì $\Delta=1-4(m+1)>0$

$\Leftrightarrow m< \frac{-3}{4}$

Áp dụng hệ thức Viet:

$x_1+x_2=1$

$x_1x_2=m+1$
Khi đó:
$x_1^2+x_1x_2+3x_2=7$

$\Leftrightarrow x_1(x_1+x_2)+3x_2=7$

$\Leftrightarrow x_1+3x_2=7$

Kết hợp với $x_1+x_2=1$ thì $x_1=-2; x_2=3$

$m+1=x_1x_2=(-2).3=-6$

$\Leftrightarrow m=-7$ (tm)

30 tháng 6 2021

undefined

30 tháng 6 2021

Thank