Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.2 với \(x\ge0,x\in Z\)
A=\(\dfrac{2\sqrt{x}+7}{\sqrt{x}+2}=2+\dfrac{3}{\sqrt{x}+2}\in Z< =>\sqrt{x}+2\inƯ\left(3\right)=\left(\pm1;\pm3\right)\)
*\(\sqrt{x}+2=1=>\sqrt{x}=-1\)(vô lí)
*\(\sqrt{x}+2=-1=>\sqrt{x}=-3\)(vô lí
*\(\sqrt{x}+2=3=>x=1\)(TM)
*\(\sqrt{x}+2=-3=\sqrt{x}=-5\)(vô lí)
vậy x=1 thì A\(\in Z\)
a, \(\dfrac{\sqrt{80}}{\sqrt{5}}\)-\(\sqrt{5}\).\(\sqrt{20}\)= \(\sqrt{16}\)-10=-6
b, (\(\sqrt{28}\)-\(\sqrt{12}\)-\(\sqrt{7}\))\(\sqrt{7}\)+2\(\sqrt{21}\)=\(\sqrt{196}\)-\(\sqrt{84}\)-7+2 \(\sqrt{21}\)=14-7=7
c, \(\sqrt[3]{2}\).\(\sqrt[3]{32}\)+\(\sqrt{2}\).\(\sqrt{32}\)=\(\sqrt[3]{64}\)+\(\sqrt{64}\)=4+8=12
d, \(2\sqrt{8\sqrt{3}}\)-\(\sqrt{2\sqrt{3}}\)-\(\sqrt{9\sqrt{12}}\)=\(4\sqrt{12}\)-\(\sqrt{12}\)-\(3\sqrt{12}\)=0
a) Vì AB là đường kính \(\Rightarrow\angle ADB=90\)
\(\Rightarrow\angle ADE=\angle AHE=90\Rightarrow AHDE\) nội tiếp
b) Vì AB là đường kính \(\Rightarrow\angle ACB=90\Rightarrow BC\bot AE\)
Vì \(\left\{{}\begin{matrix}EI\bot AB\\AI\bot BE\end{matrix}\right.\Rightarrow I\) là trực tâm \(\Delta EAB\Rightarrow BI\bot AE\Rightarrow B,I,C\) thẳng hàng
Ta có: \(\angle CFD=\angle CAD\left(CDFAnt\right)=\angle EAD=\angle EHD\)
\(\Rightarrow EH\parallel CH\) mà \(EH\bot AB\Rightarrow CF\bot AB\)
CF cắt AB tại G \(\Rightarrow G\) là trung điểm CF mà \(CF\bot AB\Rightarrow\Delta CBF\) cân tại B
Ta có: \(OA=OC=AC=R\Rightarrow\Delta OAC\) đều \(\Rightarrow\angle CAO=60\)
Vì CAFB nội tiếp \(\Rightarrow\angle CFB=\angle CAB=60\Rightarrow\Delta CFB\) đều
\(A=\dfrac{4x+2\sqrt{x}+2}{2\sqrt{x}+1}=\dfrac{2\sqrt{x}\left(2\sqrt{x}+1\right)+2}{2\sqrt{x}+1}=2\sqrt{x}+\dfrac{2}{2\sqrt{x}+1}\)
\(=2\sqrt{x}+1+\dfrac{2}{2\sqrt{x}+1}-1\ge2\sqrt{\left(2\sqrt{x}+1\right)\cdot\dfrac{2}{2\sqrt{x}+1}}-1=2\sqrt{2}-1\)
=> A \(\ge2\sqrt{2}-1\)
Dấu "=" xảy ra <=> \(2\sqrt{x}+1=\dfrac{2}{2\sqrt{x}+1}\)
<=> \(\left(2\sqrt{x}+1\right)^2=2\) <=> \(\left[{}\begin{matrix}2\sqrt{x}+1=2\\2\sqrt{x}+1=-2\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
<=> \(\sqrt{x}=\dfrac{1}{2}\) <=> \(x=\dfrac{1}{4}\)(tm)
Vậy minA = \(2\sqrt{2}-1\) khi x = 1/4
Bài 1.2
\(A=\dfrac{2\sqrt{x}+7}{\sqrt{x}+2}=2+\dfrac{3}{\sqrt{x}+2}\)
C1:Bạn dùng pp chặn như bài 2.2
C2: (Gợi ý)\(\sqrt{x}+2\ge2\) và \(\sqrt{x}+2\inƯ\left(3\right)\)\(\Rightarrow\sqrt{x}+2=3\Leftrightarrow x=1\)
Vậy x=1 thì A nguyên
Bài 2.2
\(A=\dfrac{\sqrt{x}+7}{\sqrt{x}+2}=1+\dfrac{5}{\sqrt{x}+2}\)
Do \(\sqrt{x}\ge0;\forall x\)\(\Rightarrow\sqrt{x}+2\ge2\) \(\Rightarrow\dfrac{5}{\sqrt{x}+2}\le\dfrac{5}{2}\)\(\Rightarrow A\le\dfrac{7}{2}\) (1)
mà \(\dfrac{5}{\sqrt{x}+2}>0;\forall x\Rightarrow A>1\) (2)
Từ (1) (2) \(\Rightarrow1< A\le\dfrac{7}{2}\) mà A nguyên
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}A=2\\A=3\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}1+\dfrac{5}{\sqrt{x}+2}=2\\1+\dfrac{5}{\sqrt{x}+2}=3\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}+2=5\\\sqrt{x}+2=\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=3\\\sqrt{x}=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=9\\x=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)
Vậy...
Bài 3.2
\(A=\dfrac{-x-2\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+2}\)\(=\dfrac{-\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)-5}{\sqrt{x}+2}=-\sqrt{x}-\dfrac{5}{\sqrt{x}+2}\)
\(=2-\left(\sqrt{x}+2+\dfrac{5}{\sqrt{x}+2}\right)\)
Áp dụng bđt cosi: \(\sqrt{x}+2+\dfrac{5}{\sqrt{x}+2}\ge2\sqrt{\left(\sqrt{x}+2\right).\dfrac{5}{\sqrt{x}+2}}=2\sqrt{5}\)
\(\Rightarrow A\le2-2\sqrt{5}\)
Dấu = xảy ra \(\Leftrightarrow\sqrt{x}+2=\dfrac{5}{\sqrt{x}+2}\Leftrightarrow x=9-4\sqrt{5}\)
Lời giải:
1. Với $m=3$ thì pt trở thành:
$x^2-x-2=0$
$\Leftrightarrow (x-2)(x+1)=0$
$\Leftrightarrow x-2=0$ hoặc $x+1=0$
$\Leftrightarrow $x=2$ hoặc $x=-1$
2.
Để pt có 2 nghiệm pb thì $\Delta=1-4(m+1)>0$
$\Leftrightarrow m< \frac{-3}{4}$
Áp dụng hệ thức Viet:
$x_1+x_2=1$
$x_1x_2=m+1$
Khi đó:
$x_1^2+x_1x_2+3x_2=7$
$\Leftrightarrow x_1(x_1+x_2)+3x_2=7$
$\Leftrightarrow x_1+3x_2=7$
Kết hợp với $x_1+x_2=1$ thì $x_1=-2; x_2=3$
$m+1=x_1x_2=(-2).3=-6$
$\Leftrightarrow m=-7$ (tm)
`A=(2sqrtx+17)/(sqrtx+5)`
`=(2sqrtx+10+7)/(sqrtx+5)`
`=(2(sqrtx+5)+7)/(sqrtx+5)`
`=2+7/(sqrtx+5)`
`A in ZZ`
`=>7/(sqrtx+5) in ZZ`
`=>sqrtx+5 in Ư(7)={+-1,+-7}`
Mà `sqrtx+5>=5`
`=>sqrtx+5=7`
`=>sqrtx=2`
`=>x=4`
Vậy `x=4` thì `A in ZZ`