K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 8 2022

\(64=8^2;0,09=\left(0,3\right)^2;13=\sqrt{13}^2;x=\left(\sqrt{x}\right)^2\)

\(\dfrac{1}{4}=\left(\dfrac{1}{2}\right)^2;\dfrac{49}{81}=\left(\dfrac{7}{9}\right)^2;x^2=\left(x\right)^2;m^4=\left(m^2\right)^2\)

23 tháng 11 2021

a) 3,2x+(-1,2)x+2,7=-4,9

⇔(3,2-1,2)x+2,7=-4,9

⇔2x=-7,6

⇔x=-3,8

Vậy x=-3,8

b)(-5,6)x+2,9x-3,86=-9,8

⇔(2,9-5,6)x-3,86=-9,8

⇔-2,7x=-5,94

⇔x=2,2

Vậy x=2,2

23 tháng 11 2021

cảm ơn bạn 

 

24 tháng 3 2022

lx đề r bn

24 tháng 3 2022

Câu hỏi đâu bạn?

15 tháng 12 2021

Gọi thời gian của T,D,M lần lượt là \(a,b,c(giờ;a,b,c>0)\)

Áp dụng tc dtsbn:

\(10a=9b=8c\Leftrightarrow\dfrac{10a}{360}=\dfrac{9b}{360}=\dfrac{8c}{360}\Leftrightarrow\dfrac{a}{36}=\dfrac{b}{40}=\dfrac{c}{45}=\dfrac{c-a}{45-36}=\dfrac{0,3}{9}=\dfrac{1}{30}\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{6}{5}\\b=\dfrac{4}{3}\\c=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

5 tháng 1 2022

\(\text{Bài 1:a)}25\dfrac{3}{19}.\left(-\dfrac{4}{5}\right)-35\dfrac{3}{19}.\left(-\dfrac{4}{5}\right)\)

         \(=\dfrac{478}{19}.\left(-\dfrac{4}{5}\right)-\dfrac{668}{19}.\left(-\dfrac{4}{5}\right)\)

         \(=\left(-\dfrac{4}{5}\right).\left(\dfrac{478}{19}-\dfrac{668}{19}\right)\)

         \(=\left(-\dfrac{4}{5}\right).\left(\dfrac{-190}{19}\right)\)

         \(=\left(-\dfrac{4}{5}\right).\left(-10\right)=8\)

\(\text{b)}5:\left(-\dfrac{5}{2}\right)^2+\dfrac{2}{15}.\sqrt{\dfrac{9}{4}}-\left(-2021\right)^0+0,25\)

\(=5:\dfrac{25}{4}+\dfrac{2}{15}.\dfrac{3}{2}-1+\dfrac{1}{4}\)

\(=\dfrac{4}{5}+\dfrac{1}{5}-1+\dfrac{1}{4}\)

\(=1-1+\dfrac{1}{4}\)

\(=0+\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{4}\)

\(\text{Bài 2:a)}\dfrac{8}{5}-\dfrac{3}{5}:x=0,4\)

                    \(\dfrac{3}{5}:x=\dfrac{8}{5}-0,4=\dfrac{6}{5}\)

                          \(x=\dfrac{3}{5}.\dfrac{5}{6}=\dfrac{1}{2}\)

\(\text{b)}\left(3x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{21}{25}=1\)

   \(\left(3x-\dfrac{1}{2}\right)^2\)           \(=1-\dfrac{21}{25}=\dfrac{4}{25}=\pm\left(\dfrac{2}{5}\right)^2\)

\(\text{Vậy }3x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{2}{5}\)

       \(3x\)         \(=\dfrac{2}{5}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{9}{10}\)

        \(x\)          \(=\dfrac{9}{10}.\dfrac{1}{3}=\dfrac{3}{10}\)

\(\text{hoặc }3x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{-2}{5}\)

        \(3x\)         \(=\left(\dfrac{-2}{5}\right)+\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{10}\)

          \(x\)         \(=\dfrac{1}{10}.\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{30}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{\dfrac{3}{10};\dfrac{1}{30}\right\}\)

 

Bài 2: 

a: =>3/5:x=6/5

hay x=3/5:6/5=1/2

b: \(\Leftrightarrow\left(3x-\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{4}{5}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{2}{5}\\3x-\dfrac{1}{2}=-\dfrac{2}{5}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{10}\\x=\dfrac{1}{30}\end{matrix}\right.\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 8 2023

Lời giải:

a. Với $n$ nguyên khác -3, để $B$ nguyên thì:

$2n+9\vdots n+3$

$\Rightarrow 2(n+3)+3\vdots n+3$

$\Rightarrow 3\vdots n+3$

$\Rightarrow n+3\in\left\{\pm 1; \pm 3\right\}$

$\Rightarrow n\in\left\{-2; -4; 0; -6\right\}$

b. 

$B=\frac{2n+9}{n+3}=\frac{2(n+3)+3}{n+3}=2+\frac{3}{n+3}$

Để $B_{\max}$ thì $\frac{3}{n+3}$ max

Điều này đạt được khi $n+3$ là số nguyên dương nhỏ nhất

Tức là $n+3=1$

$\Leftrightarrow n=-2$

c. Để $B$ min thì $\frac{3}{n+3}$ min

Điều này đạt được khi $n+3$ là số nguyên âm lớn nhất 

Tức là $n+3=-1$

$\Leftrightarrow n=-4$

15 tháng 12 2021

\(a,\Leftrightarrow m-2=3\Leftrightarrow m=5\\ b,y=f\left(x\right)=\left(5-2\right)x=3x\\ \Leftrightarrow f\left(3\right)+\dfrac{1}{3}f\left(-2\right)=9+\dfrac{1}{3}\cdot\left(-6\right)=7\)

Bài 4: 

a: Xét ΔABI và ΔACI có 

AB=AC

AI chung

BI=CI

Do đó: ΔABI=ΔACI

b: Xét tứ giác ABDC có 

I là trung điểm của BC

I là trung điểm của AD

Do đó: ABDC là hình bình hành

Suy ra: AB=CD

5 tháng 1 2022

giúp mik bài 3 

  

a) Om là tia phân giác \(\widehat{xOz}\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{mOz}=\dfrac{1}{2}\widehat{xOz}\)
\(\Rightarrow2\widehat{mOz}=\widehat{xOz}\)
CM tương tự, ta được: \(2\widehat{nOz}=\widehat{yOz}\)
Ta có: \(\widehat{xOz}+\widehat{yOz}=180^o\)(2 góc bù nhau)
     \(\Rightarrow2\widehat{mOz}+2\widehat{nOz}=180^o\)
     \(\Rightarrow\widehat{mOz}+\widehat{nOz}=90^o\)
     \(\Rightarrow\widehat{mOn}=90^o\)
     \(\Rightarrow Om\perp On\)
b) Đề của bạn mình thấy nó sai ở chỗ \(Om\perp Az\) vì nhìn hình là thấy không vuông nên mình xin sửa đề thành \(Om\perp At\).
Vì \(Om\perp ON\) (c/m phần a) và At//On:
\(\Rightarrow Om\perp At\) (quan hệ giữa vuông góc và song song)
 

cảm ơnnn nhìu nha^-^