Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mình không viết lại đề nhé
a) -12x + 60 + 21 - 7x = 5
-19x = 5 - 71
-19x = -76
x = 4
b) 3 - 17 + x = 289 - 36 - 289
x = -22
\(a,-12.\left(x-5\right)+7.\left(3-x\right)=5\)
\(=.-12x+60+21-7x=5\)
\(=>-19x=5-60-21=-76\)
\(=>x=\frac{-76}{-19}=\frac{76}{19}=4\)
\(b,3-\left(17-x\right)=289-\left(36+289\right)\)
\(=>3-17+x=-36\)
\(=>x=-36+17-3=-22\)
a) Ư(60):{ 1;2;3;4;5;6;10;12;15;20;30;60}
Ư(84):{ 1;2;4;6;7;12;14;21;42;84}
Ư(120):{ 1;2;3;4;5;6;8;10;12;15;20;24;30;40;60;120}
ƯC(60;84;120):{ 2;4;6;12}
nhưng vì x_> 6 nên x = 2,4,6
a) RS ; RT ; SR ; ST ; TR ; TS.
b) Vì ba điểm R, T, S thẳng hàng nên chỉ tạo ra 1 đường thẳng. Dù đường thẳng có nhiều tên khác nhau thì nó vẫn là 1 đường thẳng nên nói các đường thẳng đó trùng nhau.
|x|+x=0
<=>/x/=-x
Vì /x/ luôn luôn lớn hơn hoặc bằng 0
Vậy không có giá trị x nào thỏa mãn đề bài
\(3n-2\inƯ\left(15\right)\) \(=\left\{1;-1;3;-3;5;-5;15;-15\right\}.\)
\(\Leftrightarrow n\in\left\{1;\dfrac{1}{3};\dfrac{5}{3};\dfrac{-1}{3};\dfrac{7}{3};-1;\dfrac{17}{3};\dfrac{-13}{3}\right\}.\)
Mà \(n\ne\dfrac{2}{3};n\in Z.\)
\(\Rightarrow n\in\left\{1;-1\right\}.\)