Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b: =(m-1)^2-4(-m^2-2)
=m^2+2m+1+4m^2+8
=5m^2+2m+9
=5(m^2+2/5m+9/5)
=5(m^2+2*m*1/5+1/25+44/25)
=5(m+1/5)^2+44/5>=44/5>0 với mọi m
=>PT luôn có hai nghiệm pb
1.2 với \(x\ge0,x\in Z\)
A=\(\dfrac{2\sqrt{x}+7}{\sqrt{x}+2}=2+\dfrac{3}{\sqrt{x}+2}\in Z< =>\sqrt{x}+2\inƯ\left(3\right)=\left(\pm1;\pm3\right)\)
*\(\sqrt{x}+2=1=>\sqrt{x}=-1\)(vô lí)
*\(\sqrt{x}+2=-1=>\sqrt{x}=-3\)(vô lí
*\(\sqrt{x}+2=3=>x=1\)(TM)
*\(\sqrt{x}+2=-3=\sqrt{x}=-5\)(vô lí)
vậy x=1 thì A\(\in Z\)
Câu 1:
a: \(\sqrt{9\cdot25}=3\cdot5=15\)
b: \(=3\sqrt{2}\cdot\sqrt{2}+4\sqrt{2}\cdot\sqrt{2}-5\sqrt{2}\cdot\sqrt{2}\)
=6+8-10
=4
a: Xét (O) có
ΔABC nội tiếp đường tròn
AB là đường kính
Do đó: ΔABC vuông tại C
a: Xét ΔCAO có
CM là đường cao
CM là đường trung tuyến
Do đó: ΔCAO cân tại C
mà OA=OC
nên ΔCAO đều
Xét ΔECO có
CM là đường trung tuyến
CM=EO/2
Do đó: ΔECO vuông tại C
hay EC là tiếp tuyến
a: Xét tứ giác OAMB có \(\widehat{OAM}+\widehat{OBM}=90^0+90^0=180^0\)
nên OAMB là tứ giác nội tiếp