Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 3 :
Số mol của sắt
nFe = \(\dfrac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
Pt : Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2\(|\)
1 1 1 1
0,1 0,1 0,1 0,1
a) Số mol của khí hidro
nH2 = \(\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
Thể tích của khí hidro ở dktc
VH2 = nH2 . 22,4
= 0,1 . 22,4
= 2,24 (l)
b) Số mol của muối sắt (II) sunfat
nFeSO4 = \(\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
Khối lượng của muối sắt (II) sunfat
mFeSO4 = nFeSO4 . MFeSO4
= 0,1 . 152
= 15,2 (g)
c) Số mol của dung dịch axit sunfuric
nH2SO4 = \(\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
200ml = 0,2l
Nồng độ mol của dung dịch axit sunfuric
CMH2SO4 = \(\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt
Câu 4 :
Số mol của photpho
nP = \(\dfrac{m_P}{M_P}=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\)
Pt : 4P + 5O2 → (to) 2P2O5
4 5 2
0,2 0,25 0,1
a) Số mol của đi photpho pentaoxit
nP2O5 = \(\dfrac{0,2.2}{4}=0,1\left(mol\right)\)
Khối lượng của đi photpho pentaoxit
mP2O5 = nP2O5 . MP2O5
= 0,1 . 142
= 14,2 (g)
b) Số mol của khí oxi
nO2 = \(\dfrac{0,2.5}{4}=0,25\left(mol\right)\)
Thể tích của khí oxi ở dktc
VO2 = nO2 . 22,4
= 0,25 . 22,4
= 5,6 (l)
c) Pt : CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O\(|\)
1 2 1 2
0,25 0,125
Số mol của khí cacbonic
nCO2 = \(\dfrac{0,25.1}{2}=0,125\left(mol\right)\)
Thể tích của khí cacbonic ở dktc
VCO2 = nCO2 . 22,4
= 0,125 . 22,4
= 2,8 (l)
Chúc bạn học tốt
Bài 3:
a, PTHH: Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2
b, \(n_{Mg}=\dfrac{7,2}{24}=0,3mol\)
\(n_{MgCl_2}=0,3.1=0,3mol\\ \Rightarrow m_{MgCl_2}=0,3.95=28,5g\)
c, \(n_{H_2}=0,3.1=0,3mol\\ \Rightarrow V_{H_2}=0,3.22,4=6,72l\)
1.
- Hợp chất cấu tạo từ 2 nguyên tố: Fe và Cl
- Hợp chất có: 1 nguyên tố Fe và 3 nguyên tố Cl
- \(PTK=56+35,5\text{ x }3=162,5\left(đvC\right)\)
===========
2.
- Hợp chất cấu tạo từ 3 nguyên tố: Na, C và O
- Hợp chất có: 2 nguyên tố Na, 1 nguyên tố C và 3 nguyên tố O
- \(PTK=23\text{ x }2+12+16\text{ x }3=106\left(đvC\right)\)
==========
3.
- Hợp chất cấu tạo từ 3 nguyên tố: H, P và O
- Hợp chất có: 2 nguyên tố H, 1 nguyên tố P và 4 nguyên tố O
- \(PTK=1\text{ x }3+31+16\text{ x }4=98\left(đvC\right)\)
==========
4.
- Hợp chất cấu tạo từ 2 nguyên tố: S và O
- Hợp chất có: 1 nguyên tố S và 3 nguyên tố O
- \(PTK=32+16\text{ x }3=80\left(đvC\right)\)
Câu 2 :
a) Gọi công thức hóa học A : XO3
Vì phân tử chất đó có tỉ khối so với khí Hiđro ( H2 ) là 40 lần nên :
\(\frac{M_A}{2.M_H}=40\)
\(\frac{M_A}{2.1}=40\)
\(\rightarrow M_A=80\)
Mặt khác :
\(M_A=M_X+3.M_O=M_X+3.16\)
\(\rightarrow M_X+48=80\)
\(M_X=80-48=32\)
\(\rightarrow X\) là lưu huỳnh
Ký hiệu : S
Nguyên tử khối là 32 đvC
b) Ta có :
\(\%X=\frac{M_X}{M_A}.100\%=\frac{32}{80}.100\%=40\%\)
Vậy ...
a. Trọng lượng của vật là:
P=10.m= 10.15=150N
Trọng lực có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.b. c.Trọng lượng của vật là:
P= 10.m= 10.6=60N
Trọng lượng có phương thẳng, đứng chiều từ trên xuống dưới.
Vì vật đang đứng yên, nên chứng tỏ đã có 2 lực cân bằng tác dụng vào vật. Đó là trọng lực và lực nâng (P = Q)
CTHH chung của hợp chất là \(Ba_x\left(PO_4\right)_y\left(x,y\in N\text{*}\right)\)
Theo QT hoá trị, ta có: \(x.II=y.III\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{2}\)
Mà \(x,y\in N\text{*}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=2\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH của hợp chất là \(Ba_3\left(PO_4\right)_2\)
=> Chọn D
1 oxit kim loại hóa trị 3 là al2o3
dẫn khối lượng 16g h2
pthh 2al2o3 + 6h2-> 4al + 6h2o ( điều kiện phản ứng là nhiệt độ )
d.\(n_{H_2}=0,3mol\) ( đã tính ở câu b )
Gọi kim loại hóa trị III đó là R
\(R_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2R+3H_2O\)
0,1 0,3 ( mol )
Ta có:\(n_{R_2O_3}=\dfrac{16}{2M_R+48}\left(mol\right)\)
\(\rightarrow n_{R_2O_3}=\dfrac{16}{2M_R+48}=0,1\)
\(\rightarrow M_R=56\) ( g/mol )
--> R là Sắt (Fe)
Bài 2: CTHH của câu d là Na3PO4
Bài 4:
NaCl
58,5
CaCl2
111
FeCl2
127
FeCl3
162,5
AlCl3
133,5
Na2SO4
142
CaSO4
136
FeSO4
152
Fe2(SO4)3
400
Al2(SO4)3
342
Na3PO4
164
Ca3(PO4)2
310
Fe3(PO4)2
358
FePO4
151
AlPO4
122
NaOH
40
Ca(OH)2
74
Fe(OH)2
90
Fe(OH)3
107
Al(OH)3
78