K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

h) Ta có: \(\dfrac{x+2}{5}\ge0\)

nên \(x+2\ge0\)

hay \(x\ge-2\)

i) Ta có: \(\dfrac{x+2}{x-3}< 0\)

nên \(\left\{{}\begin{matrix}x+2>0\\x-3< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>-2\\x< 3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow-2< x< 3\)

\(\left|x+2\right|+\left|7-x\right|=3x+4\left(1\right)\)

+)Ta có VT(1):\(\left|x+2\right|\ge0;\left|7-x\right|\ge0\)

\(\Rightarrow VT\left(1\right)=\left|x+2\right|+\left|7-x\right|\ge0\)

Mà VT(1)=VP(1)

\(\Rightarrow3x+4\ge0\Rightarrow3x\ge-4\Rightarrow x\ge-1,333333333\)

+)Ta lại có:\(x\ge-1,33..\Rightarrow x+2\ge1,33333\Rightarrow\left|x+2\right|=x+2\left(2\right)\)

                     \(x\ge-1,33..\Rightarrow7-x\ge8,33...\Rightarrow\left|7-x\right|=7-x\left(3\right)\)

+)Từ (2) và (3) thì VT(1) trở thành:

x+2+7-x=3x+4

\(\Rightarrow9=3x+4\)

\(\Rightarrow3x+4=9\)

\(\Rightarrow3x=9-4\)

\(\Rightarrow3x=5\)

\(\Rightarrow x=\frac{5}{3}>-1,33....\)(thỏa mãn)

Vậy \(x=\frac{5}{3}\)

Chúc bn học tốt

Sau khi người 2 bắt đầu xuất phát, người 1 đi được quãng đường:
1 = 10.\(\frac{1}{2}\) = 5 km.
Quãng đường người 1 đi được là : s1 = 5 + v1.t
Quãng đường người 2 đi được là : s2 = v2.t
Khi người 2 gặp người 1, ta có : s1 = s2 ;\(\Rightarrow\)t = 0,5h ;
Vây, người 2 gặp người 1 cách vị trí xuất phát là: 10km.

19 tháng 9 2021

thank bn nhiều nhiều <:33

 

9 tháng 2 2019

Gọi quãng đường AB là S (km,S>0)

Gọi thời gian đi và về lần lượt là t1;t2

Theo đề bài thì \(t_1-t_2=\frac{1}{2}h\)

Vận tốc lúc đi và về là \(v_1;v_2\)

Ta có \(S=v_1t_1=v_2t_2=35t_1=42t_2\)

Ta có: \(35t_1=42t_2\Leftrightarrow\frac{t_1}{42}=\frac{t_2}{35}=\frac{t_1-t_2}{42-35}=\frac{\left(\frac{1}{2}\right)}{7}=\frac{1}{14}h\)

Suy ra \(t_1=\frac{1}{14}.42=3\)

Suy ra \(S=35t_1=35.3=105\) km

Vậy..

11 tháng 2 2021

Kẻ DI ║ BC. Áp dụng hệ quả định lý Ta-lét vào ΔABC
⇒AD /AB =AI/AC
⇒DB/AB=IC/AC

⇒IC/DB=AC/AB
Vì MC║DI.  Áp dụng định lý Ta-lét vào ΔDIE
⇒DM/ME=IC/CE
Mà DM=CE ⇒IC/CE=IC/DB
⇒DM/ME=AC/AB

Giải thích các bước giải:

 Kẻ DI ║ BC. Áp dụng hệ quả định lý Ta-lét vào ΔABC
⇒AD /AB =AI/AC
⇒DB/AB=IC/AC

⇒IC/DB=AC/AB
Vì MC║DI.  Áp dụng định lý Ta-lét vào ΔDIE
⇒DM/ME=IC/CE
Mà DM=CE ⇒IC/CE=IC/DB
⇒DM/ME=AC/AB

16 tháng 7 2017

a)   \(\left(x+3\right)^3-x.\left(3x+1\right)^2+\left(2x+1\right).\left(4x^2-2x+1\right)-3x^2=54\)

\(\Leftrightarrow x^3+9x^2+27x+27-x.\left(9x^2+6x+1\right)+8x^3+1-3x^2=54\)

\(\Leftrightarrow x^3+9x^2+27x+27-9x^3-6x^2-x+8x^3+1-3x^2=54\)

\(\Leftrightarrow26x+28=54\Leftrightarrow26x=54-28\Leftrightarrow26x=26\Leftrightarrow x=1\)

Vậy nghiệm của phương trình là x=1

b)   \(\left(x-3\right)^3-\left(x-3\right).\left(x^2+3x+9\right)+6.\left(x+1\right)^2+3x^2=-33\)

\(\Leftrightarrow x^3-9x^2+27x-27-\left(x^3-27\right)+6.\left(x^2+2x+1\right)+3x^2=-33\)

\(\Leftrightarrow x^3-9x^2+27x-27-x^3+27+6x^2+12x+6+3x^2=-33\)

\(\Leftrightarrow27x+12x+6=-33\Leftrightarrow39x=-33-6\Leftrightarrow39x=-39\Leftrightarrow x=-1\)

Vậy nghiệm của phương trình là x = -1

16 tháng 7 2017

Trần Anh: Hí hí =)) ÀI LỚP DIU CHIU CHIU CHÍU :3 CẢM ƠN PẠN NHIỀU NHÁ ;) ;) ;) 

24 tháng 2 2020

A B C D M N O

a) Xét tam giác ADC có \(OM//DC\)(gt)

\(\Rightarrow\frac{OM}{DC}=\frac{AO}{AC}\left(1\right)\)( hệ quả của định lý Ta-let)

Xét tam giác BDC có \(ON//DC\)(gt)

\(\Rightarrow\frac{ON}{DC}=\frac{OB}{BD}\left(2\right)\)( hệ quả của định lý Ta-let)

Xét tam giác ODC có: \(AB//DC\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\frac{OB}{OD}=\frac{OA}{OC}\)( định lý Ta-let)

\(\Rightarrow\frac{OB}{OD+OB}=\frac{OA}{OA+OC}\)( tính chất của dãy tỉ số bằng nhau )

\(\Rightarrow\frac{OB}{BD}=\frac{OA}{AC}\left(3\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\)và \(\left(3\right)\Rightarrow OM=ON\left(đpcm\right)\)

b) Xét tam giác ADC có \(OM//DC\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\frac{AM}{AD}=\frac{AO}{AC}\)( định lý Ta-let)

Xét tam giác ABC có \(ON//AB\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\frac{CN}{CB}=\frac{OC}{AC}\)( định lý Ta-let)

\(\Rightarrow\frac{AM}{AD}+\frac{CN}{CB}=\frac{AO}{AC}+\frac{OC}{AC}=\frac{AC}{AC}=1\)

1 tháng 12 2019

\(\frac{2}{2x+3}+\frac{5}{2x-3}-\frac{2x-33}{9-4x^2}\)

\(\frac{2}{2x+3}+\frac{5}{2x-3}+\frac{2x-33}{4x^2-9}\)

\(\frac{2\left(2x-3\right)}{\left(2x+3\right)\left(2x-3\right)}+\frac{5\left(2x+3\right)}{\left(2x-3\right)\left(2x+3\right)}+\frac{2x-33}{\left(2x-3\right)\left(2x+3\right)}\)

\(\frac{4x-6+10x-15+2x-33}{\left(2x-3\right)\left(2x+3\right)}\)

\(\frac{16x-54}{\left(2x-3\right)\left(2x+3\right)}\)

1 tháng 12 2019

\(\frac{2}{2x+3}+\frac{5}{2x-3}-\frac{2x-33}{9-4x^2}\)\(=\frac{2}{2x+3}+\frac{5}{2x-3}+\frac{2x-33}{4x^2-9}\)

\(=\frac{2\left(2x-3\right)}{\left(2x+3\right)\left(2x-3\right)}+\frac{5\left(2x+3\right)}{\left(2x+3\right)\left(2x-3\right)}+\frac{2x-33}{\left(2x+3\right)\left(2x-3\right)}\)

\(=\frac{4x-6+10x+15+2x-33}{\left(2x+3\right)\left(2x-3\right)}=\frac{16x-24}{\left(2x+3\right)\left(2x-3\right)}=\frac{8\left(2x-3\right)}{\left(2x+3\right)\left(2x-3\right)}=\frac{8}{2x+3}\)

2 tháng 12 2015

lên mạng ghõ bài mấy trang mấy sgk mấy là có ah