Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 8:
a: ΔABC cân tại A
mà AM là trung tuyến
nên AM vuông góc với BC và M là trung điểm của BC
b: Xét ΔMAB vuông tại M và ΔMDC vuông tại M có
MB=MC
góc MBA=góc MCD
Do đo: ΔMAB=ΔMDC
=>MA=MD
=>M là trung điểm của AD
c. \(\left|\dfrac{8}{4}-\left|x-\dfrac{1}{4}\right|\right|-\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left|\dfrac{8}{4}-x+\dfrac{1}{4}\right|-\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}\\\left|\dfrac{8}{4}+x-\dfrac{1}{4}\right|-\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left|\dfrac{9}{4}-x\right|-\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}\\\left|\dfrac{7}{4}+x\right|-\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}\dfrac{9}{4}-x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}\\x=\dfrac{9}{4}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}\dfrac{7}{4}+x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}\\-\dfrac{7}{4}-x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{2}\\x=-3\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\dfrac{7}{2}\\x=-3\end{matrix}\right.\)
Ở nơi x=9/4-1/2 là x-9/4-1/2 nha
a. -1,5 + 2x = 2,5
<=> 2x = 2,5 + 1,5
<=> 2x = 4
<=> x = 2
b. \(\dfrac{3}{2}\left(x+5\right)-\dfrac{1}{2}=\dfrac{4}{3}\)
<=> \(\dfrac{3}{2}x+\dfrac{15}{2}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{4}{3}\)
<=> \(\dfrac{9x}{6}+\dfrac{45}{6}-\dfrac{3}{6}=\dfrac{8}{6}\)
<=> 9x + 45 - 3 = 8
<=> 9x = 8 + 3 - 45
<=> 9x = -34
<=> x = \(\dfrac{-34}{9}\)
Bài 5:
\(A=2A-A=2^2+2^3+...+2^{107}-2-2^2-...-2^{2016}=2^{107}-2\)
\(2\left(A+2\right)=2^{2x}\\ \Rightarrow2\left(2^{107}-2+2\right)=2^{2x}\\ \Rightarrow2^{108}=2^{2x}\\ \Rightarrow2x=108\\ \Rightarrow x=54\)
Bài 3:
Gọi số học sinh lớp 7A, 7B lần lượt là a,b
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{8}=\dfrac{y}{9}\\y-x=5\end{matrix}\right.\)
Áp dụng TCDTSBN ta có:
\(\dfrac{x}{8}=\dfrac{y}{9}=\dfrac{y-x}{9-1}=\dfrac{5}{1}=5\)
\(\dfrac{x}{8}=5\Rightarrow x=40\\ \dfrac{y}{9}=5\Rightarrow y=45\)
Vậy số học sinh lớp 7A, 7B lần lượt là 40, 45 học sinh
Do \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\Rightarrow\dfrac{b}{a}=\dfrac{d}{c}\)
\(\Rightarrow1-\dfrac{b}{a}=1-\dfrac{d}{c}\Rightarrow\dfrac{a-b}{a}=\dfrac{c-d}{c}\) (đpcm)
cặp : Ea// Fb (vì góc e +góc f =180 mà 2 góc này ở vị trí trong cùng phía)
cặp Fb // DC (vì có góc F = góc D (=110) mà 2 góc này ở vị trí đồng vị)
cặp : Ea //DC vì Ea // Fb, Fb //DC (tính chất bắc cầu)
\(\\ \)
Bài 2:
a: \(A=y^5\left(1+\dfrac{1}{2}-1\right)-2y+5y=\dfrac{1}{2}y^5+3y\)
b: \(B=x^2y\left(-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}\right)+x^5y^2\left(1+\dfrac{1}{5}\right)-6xy+1=\dfrac{6}{5}x^5y^2-6xy+1\)
c: \(C=x^2y\left(-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}\right)+xy\left(-2-1+1\right)+x\left(-\dfrac{1}{3}+1\right)+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{4}\)
\(=-2xy+\dfrac{2}{3}x+\dfrac{1}{4}\)
d: \(D=xy^3\left(-4-\dfrac{1}{3}-2\right)+7x^2y-\dfrac{7}{2}x^3y\)
\(=-\dfrac{19}{3}xy^3+7x^2y-\dfrac{7}{2}x^3y\)
e: \(E=4x^4-3x^2y^3z^2-2x^3-5x^6+x^3+4x^6\)
\(=-x^6+4x^4-x^3-3x^2y^3z^2\)
Bài 1
ta có góc A1=góc B1=55 độ
suy ra a//b (slt) (1)
Ta có CE vg góc vs b
CE vg góc vs c
suy ra b//c ( tc từ vg góc đến ss ) (2)
Từ (1) và (2) suy ra a//b//c
bài 2
ta có góc LJK=110 độ
Mà góc JKM=70 độ
suy ra JL//KM( hai góc trong cùng phía bù nhau) (1)
Ta lại có LM vg góc vs JL (2)
Suy ra LM//KM ( tc từ vg góc đến ss)
Bài 3
Ta có góc HFG + góc FGH= 105+75=180 độ
suy ra FH//GI ( hai góc tcp bù nhau)
Vì FH// GI suy ra x+HIG=180 độ
Mà HIG=90 độ suy ra x=90 độ
vì x =90 độ suy ra FH vg góc vs HI
mik sửa r
a: Xét ΔABD và ΔACE có
AB=AC
\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)
BD=CE
Do đó; ΔABD=ΔACE
Suy ra: AD=AE
hay ΔADE cân tại A
b: Ta có: ΔABC cân tại A
mà AM là đường trung tuyến
nên AM là đường cao
=>AM\(\perp\)DE
Ta có: ΔADE cân tại A
mà AM là đường cao
nên AM là tia phân giác của góc DAE
c: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có
AB=AC
\(\widehat{HAB}=\widehat{KAC}\)
Do đó: ΔAHB=ΔAKC
Suy ra: BH=CK