Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
d) - Dùng quỳ tím:
+ Hóa xanh -> dd KOH, dd Ca(OH)2 -> Nhóm (I)
+ Không đổi màu -> dd KCl, dd Na2SO4. -> Nhóm (II)
- Cho khí CO2 vào các dd nhóm (I):
+ Xuất hiện kt trắng CaCO3 -> dd Ca(OH)2
+ Không có kt trắng -> dd KOH
PTHH: Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3 (kt trắng) + H2O
- Cho vài giọt dd BaCl2 vào các dung dịch nhóm (II):
+ Có kt trắng BaSO4 -> dd Na2SO4
PTHH: Na2SO4 + BaCl2 -> BaSO4(kt trắng) + 2 NaCl
+ Không có kt trắng -> dd KCl.
Chúc em học tốt nhé!
a) - Dùng quỳ tím:
+ Hóa xanh : dd NaOH, dd Ba(OH)2 -> Nhóm (I)
+ Hóa đỏ: dd H2SO4, dd HCl -> Nhóm (II)
- Nhỏ vài giọt dd Na2SO4 vào các dd nhóm (I):
+ Có kết tủa trắng BaSO4 -> dd Ba(OH)2
+ Không có kt trắng -> dd NaOH
- Nhỏ vài giọt dung dịch BaCl2 vào các dung dịch nhóm (II):
+ Có kt trắng BaSO4 -> dd H2SO4
+ Không có kt trắng -> dd HCl.
PTHH: Ba(OH)2 + Na2SO4 -> BaSO4(KT trắng) + 2 NaOH
H2SO4 + BaCl2 -> BaSO4 (kt trắng) + 2 HCl
nH2O=0,2(mol) -> nH=0,4(mol)
nCO2=0,2(mol) -> nC=0,2(ml)
=> mH+mC=0,4.1+0,2.12=2,8(g)
=>mO(este)=6-2,8=3,2(g) -> nO=3,2/16=0,2(mol)
=> nC:nH:nO=0,2:0,4:0,2=1:2:1
=> CTĐG nhất (CH2O)n
=> Loại B, Loại D, Loại A
=> Chọn C (Phù hợp vs CTĐG nhất)
Ban đầu dd có màu đỏ máu. Sau đó, khi thêm tiếp KSCN, màu của dd đậm dần:
\(FeCl_3+6KSCN⇌K_3\left[Fe\left(SCN\right)_6\right]+3KCl\)
các bạn giúp mình câu này với ạ: tại sao bọt bia lại khó vỡ hơn so với bọt của nước ngọt có ga ?
Bởi vì trong nước ngọt có ga không có thành phần protein như là bia nên bọt bia khó tan hơn bọt nước có ga
HT
Câu 1: Trong cùng chu kì, kim loại có bán kính lớn hơn phi kim.
Câu 2: Na+, Mg2+, Al3+ là các ion kim loại thuộc nhóm IA, IIA, IIIA có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s22p6.
Câu 3: Các kim loại kiềm có mạng tinh thể lập phương tâm khối, nhôm có mạng tinh thể lập phương tâm diện.
Câu 4: Be và Mg có mạng tinh thể lục phương, Ca và Sr có mạng tinh thể lập phương tâm diện, Ba và các kim loại kiềm có mạng tinh thể lập phương tâm khối.
Vì: A, B tác dụng với Na thu số mol H2 bằng 1 nửa tổng số mol A, B.
⇒ A, B là axit đơn chức.
Mà: A, B cộng Br2 thì nBr2 < nA + nB
⇒ A hoặc B có liên đôi C = C trong phân tử.
Gọi: {nCnH2n+1COOH(A)=a(mol)nCmH2m−1COOH(B)=b(mol){nCnH2n+1COOH(A)=a(mol)nCmH2m−1COOH(B)=b(mol)
⎧⎪ ⎪ ⎪⎨⎪ ⎪ ⎪⎩mA=4,6(g)⇒a=4,614n+46mB=10,32⇒b=10,3214m+44{mA=4,6(g)⇒a=4,614n+46mB=10,32⇒b=10,3214m+44
Mà: a+b=nNaOHa+b=nNaOH
⇒4,614n+46+10,3214m+44=0,22⇒4,614n+46+10,3214m+44=0,22
⇒n=231,84−77,28m43,12m−8,96⇒n=231,84−77,28m43,12m−8,96
Xét từng TH, ta thấy m = 2 thì n = 1 và m = 3 thì n = 0
⇒{A:CH3COOHB:C2H3COOH⇒{A:CH3COOHB:C2H3COOH hoặc {A:HCOOHB:C3H5COOH
học tốt
Giả sử X,Y được tạo từ một α-aminoaxit có CTPT CnH2n+1O2N
=>Ta xác định CTPT của Tetrapeptit X : 4CnH2n+1O2N - 3H2O <=> C4nH8n-2O5N4
Tripeptit Y : 3CnH2n+1O2N - 2H2O <=> C3nH6n-1O4N3
PT đốt cháy 0,05 mol X:
C4nH8n-2O5N4 + O2 --> 4nCO2 + (4n-1)H2O + 2N2
Từ pt cháy ta thấy nCO2 - nH2O = nX .Gọi số mol CO2,H2O thu được lần lượt là x và y ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}x-y=0,05\\44x+18y=36,3\end{matrix}\right.\) => \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,6\\y=0,55\end{matrix}\right.\)
Mà \(\dfrac{nCO_2}{n_X}=4n\) => n = 3
=> Y có CTPT C9H17O4N3
Đốt cháy 0,1 mol C9H17O4N3 => 0,9 mol CO2
=> nCaCO3 = nCO2 = 0,9 <=> mCaCO3=0,9.100 = 90 gam