K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 9 2021

A) (-2/3)^4 = -2^4/3^4 =  16/81 

3.27.9=3.3^3.3^2=3^6 

 Còn lại tự làm

20 tháng 10 2023

Ta có:

∠A₁ + ∠A₂ = 180⁰ (kề bù)

⇒ ∠A₂ = 180⁰ - ∠A₁ (1)

Lại có:

∠A₁ + ∠B₁ = 180⁰

⇒ ∠B₁ = 180⁰ - ∠A₁ (2)

Từ (1) và (2) ⇒ ∠A₂ = ∠B₁

Mà ∠A₂ và ∠B₁ là hai góc so le trong

⇒ a // b

20 tháng 10 2023

4:

\(\widehat{A_1}=\widehat{A_3}\)(đối đỉnh)

\(\widehat{A_1}+\widehat{B_1}=180^0\)

=>\(\widehat{A_3}+\widehat{B_1}=180^0\)

mà hai góc này ở vị trí trong cùng phía

nên a//b

16 tháng 7 2021

4) Ta có: ADB = BDC

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong

=> AB//CD

Đúng thì like giúp mik nhé. Thx bạn

3) Dy//Ct vì \(\widehat{tCd}+\widehat{yDC}=180^0\) và \(\widehat{tCd}\)\(\widehat{yDC}\) là hai góc trong cùng phía

16 tháng 7 2021

1, a và b có song song vì \(\)có 2 góc =70 độ ở vị trí so le trong

2.Mx và Ny có song song do góc M =góc N và 2 góc ở vị trí đônhg vị

3.Ct và Dy có song song vì góc C+ góc D=180 độ và 2 góc này ở vị trí trong cùng phía

4. có AD song song BC vì góc ADB=góc DBC 

và  2 góc ở vị trí so le trong

16 tháng 7 2021

4: 

Có: Góc ADB = Góc DBC (GT)

Mà 2 góc này là 2 góc so le trong

=> AD // BC

 

 

a) Ta có: \(\widehat{BAC}+\widehat{xAC}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\Leftrightarrow\widehat{xAC}=100^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{xAt}=\widehat{CAt}=\dfrac{\widehat{xAC}}{2}=\dfrac{100^0}{2}=50^0\)

b) Ta có: \(\widehat{CAt}=\widehat{BCA}\left(=50^0\right)\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên At//BC(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

5 tháng 9 2021

???

5 tháng 11 2023

loading...  

 

OM\(\perp\)AB

=>\(\widehat{MOA}=\widehat{MOB}=90^0\)

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, ta có: \(\widehat{AOE}< \widehat{AOM}\)

nên tia OE nằm giữa hai tia OA và OM

=>\(\widehat{AOE}+\widehat{MOE}=\widehat{AOM}=90^0\)

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OB, ta có: \(\widehat{BOF}< \widehat{BOM}\)

nên tia OF nằm giữa hai tia OB và OM

=>\(\widehat{BOF}+\widehat{MOF}=\widehat{BOM}=90^0\)

=>\(\widehat{AOE}+\widehat{MOE}=\widehat{BOF}+\widehat{MOF}\)

mà \(\widehat{AOE}=\widehat{BOF}\)

nên \(\widehat{MOE}=\widehat{MOF}\)

=>OM là phân giác của \(\widehat{EOF}\)

5 tháng 3 2020

Mik viết x/y á hơi thiếu

Có \(\frac{x}{y}=\frac{7}{10}\Rightarrow\frac{x}{7}=\frac{y}{10}\)  . Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có : 

\(\frac{x}{7}=\frac{y}{10}=\frac{x+y}{7+10}=\frac{34}{17}=2\) . Từ đó ta suy ra được

\(\Rightarrow x=2.7=14\)                   \(\Rightarrow y=2.10=20\)

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

AM chung

BM=CM

Do đó:ΔABM=ΔACM

b: ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường cao

c: BC=6cm

nên BM=3cm

=>AM=4cm

d: Xét ΔABC cân tại A có AM là đường cao

nên AM là phân giác của góc BAC

Xét ΔABC có

AM là đường phân giác

BI là đường phân giác

AM cắt BI tại I

Do đó: CI là tia phân giác của góc ACB

1 tháng 3 2022

em cảm ơn nhiều lắmhihi