Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
6:
Số tiền phải trả góp là:
350000*24=8400000(đồng)
Số tiền mua chiếc TV là:
8400000:60%=14000000(đồng)
\(x\left(x-\frac{1}{3}\right)< 0\)
Để \(x\left(x-\frac{1}{3}\right)< 0\)thì x và \(x-\frac{1}{3}\)trái dấu nhau
Thấy \(x>x-\frac{1}{3}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>0\\x-\frac{1}{3}< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>0\\x< \frac{1}{3}\end{cases}\Leftrightarrow}0< x< \frac{1}{3}}\)
\(a,-\left|2x-3\right|\le0,\forall x\Leftrightarrow-\left|2x-3\right|+3\le3\)
Dấu \("="\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{2}\)
\(b,-\left|2-3x\right|\le0,\forall x\Leftrightarrow-\left|2-3x\right|-5\le-5\)
Dấu \("="\Leftrightarrow x=\dfrac{2}{3}\)
a: \(A=-\left|2x-3\right|+3\le3\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi \(x=\dfrac{3}{2}\)
b: \(B=-\left|2-3x\right|-5\le-5\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi \(x=\dfrac{2}{3}\)
bạn tự vẽ hình nha
a) góc ACB=góc ECN (đối đỉnh)
góc ABC=góc ACB(tam giác ABC cân )
--> góc ABC=góc ECN
xét 2 tam giác BDM và CEN có:
cạnh BD=cạnh EC(gt)
góc BDM=góc CEN(=90độ)
góc MBC=góc ECN(chứng minh trên )
--> 2 tam giác BDM=CEN(g.c.g)
--> DM=EN(2 cạnh tương ứng)
c)xét 2 tam giác AOB và AOC có:
AB=AC(tam giác ABC cân)
góc BAO=góc CAO(tia OA là p.giác của góc A)
cạnh AO chung
--> 2 tam giác AOB=AOC(c.g.c)
a. Xét tam giác ABD và tam giác HBD có:
góc BAD = góc BHD = 90 độ
BD là cạnh chung
góc ABD = góc HBD ( BD là tia phân giác của góc B)
Vậy tam giác ABD = tam giác HBD ( cạnh huyền - góc nhọn)
Bạn có thể giải thích đề đc ko ? Câu này ko biết là dùng vật lí hay toán để làm nữa
a: Xét ΔABD và ΔACD có
AB=AC
\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)
AD chung
Do đó: ΔABD=ΔACD
=>\(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}\)
mà \(\widehat{ADB}+\widehat{ADC}=180^0\)
nên \(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)
=>AD\(\perp\)BC
ta có: ΔABD=ΔACD
=>BD=CD
=>D là trung điểm của BC
mà AD\(\perp\)BC tại D
nên AD là đường trung trực của BC
b:
Cách 1:
XétΔEDB vuông tại D và ΔEDC vuông tại E có
ED chung
DB=DC
Do đó: ΔEDB=ΔEDC
=>EB=EC
=>ΔEBC cân tại E
Cách 2:
Xét ΔEBC có
ED là đường cao
ED là đường trung tuyến
Do đó: ΔEBC cân tại E