Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chất mùn có vai trò rất quan trọng trong đất vì chúng là nguồn thức ăn cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho thực vật sống trên mặt đất.
Chất mùn có vai trò rất quan trọng trong đất vì chúng là nguồn thức ăn cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho thực vật sống trên mặt đất. ...
HỌC TỐT
- Giới hạn: Từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam.
- Đặc điểm: Quanh năm có góc chiếu ánh sánh Mặt Trời tương đối lớn, thời gian chiếu sáng trong năm chênh lệch nhau ít. Lượng nhiệt hấp thu được tương đối nhiều nên quanh năm nóng.
- Gió thổi thường xuyên: Tín phong.
- Lượng mưa TB: 1000mm - 2000mm.
b. Hai đới ôn hòa (ôn đới)
- Giới hạn: Từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc và từ chí tuyến Nam đến vòng cực Nam.
- Đặc điểm: Lượng nhiệt nhận được trung bình, các mùa thể hiện rất rõ trong năm.
- Gió thổi thường xuyên: Tây ôn đới.
- Lượng mưa TB: 500 -1000mm.
c. Hai đới lạnh (hàn đới)
- Giới hạn: Từ vòng cực bắc về cực bắc và vòng cực Nam về cực Nam.
- Đặc điểm: Khí hậu giá lạnh, băng tuyết quanh năm.
- Gió thổi thường xuyên: Gió đông cực thổi thường xuyên.
- Lượng mưa TB: dưới 500mm.
* Ngoài năm đới trên, trong các đới người ta còn phân ra một số đới có phạm vi hẹp hơn, có tính chất riêng biệt về khí hậu như: xích đới nằm gần đường Xích đạo hoặc cận nhiệt đới nằm ở gần các chí tuyến,...
Sự phân chi bề mặt Trái Đất ra các đới khí hậu theo vĩ độ.
- Có 5 vành đai nhiệt
- Tương ứng với 5 đới khí hậu trên Trái Đất. (1 đới nóng, 2 đới ôn hoà, 2 đới lạnh)
a. Đới nóng (hay nhiệt đới)
- Giới hạn: Từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam.
- Đặc điểm: Quanh năm có góc chiếu ánh sánh Mặt Trời tương đối lớn, thời gian chiếu sáng trong năm chênh lệch nhau ít. Lượng nhiệt hấp thu được tương đối nhiều nên quanh năm nóng.
- Gió thổi thường xuyên: Tín phong
- Lượng mưa trung bình: 1000mm – 2000mm.
b. Hai đới ôn hòa (hay ôn đới)
- Từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc và từ chí tuyến Nam đến vòng cực Nam.
- Đặc điểm: Lượng nhiệt nhận được trung bình, các mùa thể hiện rất rõ trong năm.
- Gió thổi thường xuyên: Tây ôn đới
- Lượng mưa trung bình: 500 -1000mm
c. Hai đới lạnh (hay hàn đới)
- Giới hạn: Từ vòng cực bắc về cực bắc và vòng cực Nam về cực Nam.
- Khí hậu giá lạnh, băng tuyết quanh năm.
- Gió đông cực thổi thường xuyên.
- Lượng mưa trung bình 500mm.
Nhiệt độ do lượng nhiệt (nóng, lạnh) mà Trái Đất hấp thụ từ Mặt Trời và phản xạ trở lại không khí.
Nhiệt độ trên bề mặt Trái Đất thay đổi theo:
+) Vị trí gần hay xa biển
+) Theo độ cao
+) Theo vĩ độ
Biển Đông tiếp giáp với phần đất liền của nước ta ở những hướng: Đông, Đông Nam, Nam và Tây Nam.
Nói về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên thì nó bao trùm cả 5 tỉnh Tây Nguyên và bao gồm 17 dân tộc thiểu số sinh sống tại nơi đây. Những dân tộc ở đây tin rằng, cồng chiêng được xem là một thứ ngôn ngữ giao tiếp và kết nối trực tiếp giữ con người và thần linh hay với thế giới siêu nhiên, những chiếc cồng chiêng ở mỗi gia đình là sự biểu hiện cho quyền lực, vị thế và tài sản cho nhà đó.
Cồng chiêng là loại hình di sản văn hóa có từ rất lâu đời tồn tại từ nền văn hóa Đông Sơn cách đây khoảng 3.500-4.000 năm. Có thể nói, nó xuất hiện từ khi có sự xuất hiện con người và các bộ lạc ở vùng đất này. Qua đó mà trống đồng và cồng chiêng là 2 nhạc cụ điển hình.
Cồng chiêng là loại hình di sản văn hóa có từ rất lâu đời tồn tại từ nền văn hóa Đông Sơn
Văn hóa cồng chiêng tây nguyên là loại hình nghệ thuật đặc sắc gắn liền với lịch sử văn hóa của các dân tộc sống ở dãy Trường Sơn – Tây Nguyên. Qua đó mà mỗi dân tộc cũng có những cách chơi cồng chiêng riêng biệt, tùy thuộc vào những cách thức riêng để có thể sáng tạo những bản nhạc cho bộ lạc của mình.
Trải qua năm tháng với biết bao sự thăng trầm của thời gian và lịch sử. Cho đến ngày nay, cồng chiêng Tây Nguyên đã trở thành một biểu tượng văn hóa đặc trưng của những dân tộc sinh sống tại 5 tỉnh Tây Nguyên này, thể hiện được những quyến rũ và hấp dẫn đối với vùng đất này.
Hang Sơn Đoòng ở:
Xuân Trạch, Bố Trạch, Quảng Bình
Địa chỉ của Hang Sơn Đoòng
Chúc chị Hok Tốt nhoá!!!
Xuân Trạch, Bố Trạch, Quảng Bình
Địa chỉ của Hang Sơn Đoòng
HokT
- Phá rừng, đốt nương làm rẫy làm cho đất bị rửa trôi, thoái hoá, đất ngày một nghèo dinh dưỡng, giảm độ phì của đất, đất khô,…
- Bón quá nhiều phân hoá học (đạm, lân, ka ly, các loại phân khoáng tổng hợp....) là tác nhân chủ yếu giết chết các vi sinh vật có ích trong đất canh tác.
- Sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật (các loại thuốc trừ sâu, trừ bệnh, thuốc trừ cỏ dại...) đã huỷ diệt hệ vi sinh vật đất,…
là đáp án A nhoa
chúc bn hok tốt ^^