Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2:
góc xOy=góc x'Oy'(hai góc đối đỉnh)
=>góc x'Oy'=50 độ
góc xOy+góc xOy'=180 độ(hai góc kề bù)
=>góc xOy'=180-50=130 độ
góc xOy'=góc x'Oy(đối đỉnh)
=>góc x'Oy=130 độ
\(\widehat{x'MC}=\widehat{xMN}\)(hai góc đối đỉnh
mà \(\widehat{xMN}=60^0\)
nên \(\widehat{x'MC}=60^0\)
Mz là phân giác của \(\widehat{x'MC}\)
=>\(\widehat{x'Mz}=\widehat{CMz}=\dfrac{60^0}{2}=30^0\)
Mz//Nt
=>\(\widehat{zMC}=\widehat{tNM}\)(hai góc đồng vị)
=>\(\widehat{tNM}=30^0\)
Nt là phân giác của góc y'NM
=>\(\widehat{y'NM}=2\cdot\widehat{tMN}=60^0\)
a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có
BD chung
góc ABD=góc EBD
=>ΔBAD=ΔBED
=>AD=ED
b: Xét ΔBEF vuông tại E và ΔBAC vuông tại A có
BE=BA
góc EBF chung
=>ΔBEF=ΔBAC
=>BF=BC
2BF=BF+BC>FC
a. Gọi 3 phần tỉ lệ thuận của 117 là a, b, c ( a,b,c >0 )
Theo bài ra ta có : a : b : c = 2 : 3 :4
tổng 3 số : 117
a/2 = b/3 = c/4 = a + b+c/2+3+4 = 117/9 = 13
=> a = 26
b = 39
c = 52
Ta có:
∠A₁ + ∠A₂ = 180⁰ (kề bù)
⇒ ∠A₂ = 180⁰ - ∠A₁ (1)
Lại có:
∠A₁ + ∠B₁ = 180⁰
⇒ ∠B₁ = 180⁰ - ∠A₁ (2)
Từ (1) và (2) ⇒ ∠A₂ = ∠B₁
Mà ∠A₂ và ∠B₁ là hai góc so le trong
⇒ a // b
4:
\(\widehat{A_1}=\widehat{A_3}\)(đối đỉnh)
\(\widehat{A_1}+\widehat{B_1}=180^0\)
=>\(\widehat{A_3}+\widehat{B_1}=180^0\)
mà hai góc này ở vị trí trong cùng phía
nên a//b
Câu a nếu bn chứng minh đc a // c r thì bn sẽ lm là:
Vì \(\widehat{IGB}.và.\widehat{GBC}.\text{bù nhau}.\text{nên c//b}\)
a // c; c//b => a // b
\(\text{Xin cái tick}\)
IGB và GBC là 2 góc trong cùng phía bù nhau nhá mk quên