K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2023

a: Xét (SAD) và (SBC) có

AD//BC

\(S\in\left(SAD\right)\cap\left(SBC\right)\)

Do đó: (SAD) giao (SBC)=xy, xy đi qua S và xy//AD//BC

b: Chọn mp(SCD) có chứa SC

Trong mp(ABCD), gọi E là giao điểm của AB và CD

\(M\in SD\subset\left(SCD\right);M\in\left(MAB\right)\)

=>\(M\in\left(SCD\right)\cap\left(AMB\right)\)

\(E\in CD\subset\left(SCD\right);E\in AB\subset\left(MAB\right)\)

Do đó: \(E\in\left(SCD\right)\cap\left(AMB\right)\)

Do đó: (SCD) giao (AMB)=ME

Gọi I là giao của SC với ME

=>I là giao điểm của SC với mp(MAB)

 

22 tháng 12 2023

a: Trong mp(ABCD), gọi O là giao điểm của AC và BD

\(O\in AC\subset\left(SAC\right)\)

\(O\in BD\subset\left(SBD\right)\)

Do đó: \(O\in\left(SAC\right)\cap\left(SBD\right)\)

mà \(S\in\left(SAC\right)\cap\left(SBD\right)\)

nên \(\left(SAC\right)\cap\left(SBD\right)=SO\)

Xét (SAB) và (SCD) có

\(S\in\left(SAB\right)\cap\left(SCD\right)\)

AB//CD

Do đó: (SAB) giao (SCD)=xy, xy đi qua S và xy//AB//CD

b: Xét hình thang ADCB có

M,N lần lượt là trung điểm của AB,CD

=>MN là đường trung bình của hình thang ADCB

=>MN//AD//CB 

Ta có: MN//CB

CB\(\subset\)(SBC)

MN không nằm trong mp(SBC)

Do đó: MN//(SBC)

Xét ΔASB có

M,P lần lượt là trung điểm của AB,AS

=>MP là đường trung bình của ΔASB

=>MP//SB

Ta có: SB//MP

MP\(\subset\)(MNP)

SB không nằm trong mp(MNP)

Do đó: SB//(MNP)

Ta có: ABCD là hình bình hành

=>AC cắt BD tại trung điểm của mỗi đường

=>O là trung điểm chung của AC và BD

Xét ΔABC có

M,O lần lượt là trung điểm của AB,AC

=>MO là đường trung bình của ΔABC

=>MO//BC

Ta có: MN//BC

MO//BC

MN,MO có điểm chung là M

Do đó: M,N,O thẳng hàng

Xét ΔASC có

O,P lần lượt là trung điểm của AC,AS

=>OP là đường trung bình của ΔASC

=>OP//SC

ta có: SC//OP

OP\(\subset\)(MNP)

SC không nằm trong mp(MNP)

Do đó: SC//(MNP)

 

4*cos(pi/6-a)*sin(pi/3-a)

=4*(cospi/6*cosa+sinpi/6*sina)*(sinpi/3*cosa-sina*cospi/3)

=4*(căn 3/2*cosa+1/2*sina)*(căn 3/2*cosa-1/2*sina)

=4*(3/4*cos^2a-1/4*sin^2a)

=3cos^2a-sin^2a

=3(1-sin^2a)-sin^2a

=3-4sin^2a

=>m=3; n=-4

m^2-n^2=-7

Ta có:

\(\dfrac{1}{cos^2x-sin^2x}+\dfrac{2tanx}{1-tan^2x}=\dfrac{1}{cos2x}+tan2x=\dfrac{1}{cos2x}+\dfrac{sin2x}{cos2x}=\dfrac{1+sin2x}{cos2x}=\dfrac{cos2x}{1-sin2x}\)

\(\Rightarrow P=a+b=2+1=3\)

NV
11 tháng 4 2022

\(f'\left(x\right)=x^2+2x\)

a.

\(f'\left(-3\right)=3\) ; \(f\left(-3\right)=-2\)

Phương trình tiếp tuyến:

\(y=3\left(x+3\right)-2\Leftrightarrow y=3x+7\)

b.

Gọi \(x_0\) là hoành độ tiếp điểm, do hệ số góc tiếp tuyến bằng 3

\(\Rightarrow f'\left(x_0\right)=3\Rightarrow x_0^2+2x_0=3\Rightarrow x_0^2+2x_0-3=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x_0=1\Rightarrow y_0=-\dfrac{2}{3}\\x_0=-3\Rightarrow y_0=-2\end{matrix}\right.\)

Có 2 tiếp tuyến thỏa mãn:

\(\left[{}\begin{matrix}y=3\left(x-1\right)-\dfrac{2}{3}=3x-\dfrac{11}{3}\\y=3\left(x+3\right)-2=3x+7\end{matrix}\right.\)

c. Tiếp tuyến song song (d) nên có hệ số góc bằng 8

Gọi \(x_0\) là hoành độ tiếp điểm \(\Rightarrow x_0^2+2x_0=8\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x_0=2\Rightarrow y_0=\dfrac{14}{3}\\x_0=-4\Rightarrow y_0=-\dfrac{22}{3}\end{matrix}\right.\)

Có 2 tiếp tuyến thỏa mãn:

\(\left[{}\begin{matrix}y=8\left(x-2\right)+\dfrac{14}{3}=...\\y=8\left(x+4\right)-\dfrac{22}{3}=...\end{matrix}\right.\)

16 tháng 7 2021

3cos2x + 10sinx + 1 = 3( 1 - 2sinx^2) + 10 sinx + 1

                                 = - 6 sinx^2 + 10sinx + 4

                                 = 2(3sinx + 1)(2- sinx)= 0

16 tháng 7 2021

ý 2 là trên đoạn nào bn ? 

NV
11 tháng 4 2022

\(y'=sinx+x.cosx\)

\(y''=cosx+cosx-x.sinx=2cosx-x.sinx\)

\(\Rightarrow xy-2\left(y'-sinx\right)+xy''=xy-2\left(sinx+x.cosx-sinx\right)+x\left(2cosx-x.sinx\right)\)

\(=xy-2x.cosx+2x.cosx-x^2sinx\)

\(=xy-x^2.sinx=x\left(xsinx\right)-x^2sinx=x^2sinx-x^2sinx=0\)

a: AC=căn AB^2+BC^2=a*căn 2

A'B=căn AB^2+A'A^2=a*căn 5

A'C=căn A'A^2+AC^2=a*căn 6

Vì BC^2+BA'^2=A'C^2

nên ΔBA'C vuông tại B

b; B'C' vuông góc A'B'

B'C' vuông góc A'A

=>B'C' vuông góc (A'AB'A')

=>(AB'C') vuông góc (ABB'A')

c: (A'M;(ABC))=góc A'MA

tan A'MA=AA'/AM=4/căn 5

=>góc AMA'=61 độ