Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(2^4+8\left[\left(-2\right)^2:\dfrac{1}{2}\right]^0-2^{-2}.4+\left(-2\right)^2\)
\(=2^4+8.1-\dfrac{1}{4}.4+4\)
\(=16+8-1+4\)
\(=24-1+4\)
\(=23+4\)
\(=27\)
Bài 3:
Ta có: a//b
nên \(x+y=180\)
mà \(2x-3y=0\)
nên \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=180\\2x-3y=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+2y=180\\2x-3y=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5y=180\\x+y=180\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=36\\x=144\end{matrix}\right.\)
Bài 1:
a)Vì \(m\perp CD\)
\(n\perp CD\)
nên \(m//n\)
b)Vì \(m//n\) nên
\(\widehat{CFE}+\widehat{FED}=180^o\) (trong cùng phía)
\(110^o+\widehat{FED}=180^o\)
\(\widehat{FED}=70^o\)
Bài 2:
Vì \(AB\perp AD\)
\(AB\perp CB\)
nên \(AD//BC\)
Vì \(AD//BC\) nên
\(\widehat{D_1}+\widehat{C_1}=180^o\) (trong cùng phía)
\(115^o+\widehat{C_1}=180^o\)
\(\widehat{C_1}=65^o\)
1.
a//b mà b⊥CD nên a⊥CD
Do đó \(\widehat{D}=90^0\)
Góc A là góc nào??
2.
a, Vì a và b cùng vuông góc với MN nên a//b
b, a//b \(\Rightarrow\widehat{P}+\widehat{Q}=180^0\left(trong.cùng.phía\right)\Rightarrow\widehat{P}=70^0\)
Bài 1: a) bạn tự vẽ tam giác vuông ABC nha
Áp dụng định lí Pytago vào tam giác vuông ABC ta có: BC2=AB2+AC2 <=> BC2= 42+52=16+25=41 => BC=\(\sqrt{BC^2}\)= \(\sqrt{41}\)cm
b) bạn tự vẽ tam giác vuông cân MNP nha
Áp dụng định lí Pytago vào tam giác vuông MNP ta có: NP2=MN2+MP2 <=> NP2=2MN2 [ vì MN=MP ( tính chất của tam giác vuông cân ) => MN2=MP2 ] <=>NP2=2 . 22=8 => NP=\(\sqrt{NP^2}\)= \(\sqrt{8}\)= 2\(\sqrt{2}\)dm
Bài 1
Do BO là tia phân giác của ∠ABC (gt)
⇒ ∠OBE = ∠OBI
Do AO là tia phân giác của ∠BAC (gt)
⇒ ∠OAE = ∠OAF
Xét hai tam giác vuông: ∆OAE và ∆OAF có:
OA chung
∠OAE = ∠OAF (cmt)
⇒ ∆OAE = ∆OAF (cạnh huyền - góc nhọn)
⇒ OE = OF (hai cạnh tương ứng) (1)
Xét hai tam giác vuông: ∆OBE và ∆OBI có:
OB chung
∠OBE = ∠OBI (cmt)
⇒ ∆OBE = ∆OBI (cạnh huyền - góc nhọn)
⇒ OE = OI (hai cạnh tương ứng) (2)
Từ (1) và (2) ⇒ OE = OF = OI
Bài 2
a) Xét hai tam giác vuông: ∆BMI và ∆CMK có:
BM = CM (gt)
∠BMI = ∠CMK (đối đỉnh)
⇒ ∆BMI = ∆CMK (cạnh huyền - góc nhọn)
⇒ BI = CK (hai canhk tương ứn
b) Do ∆BMI = ∆CMK (cmt)
⇒ MI = MK (hai cạnh tương ứng)
Xét ∆BMK và ∆CMI có:
MK = MI (cmt)
∠BMK = ∠CMI (đối đỉnh)
BM = CM (gt)
⇒ ∆BMK = ∆CMI (c-g-c)
⇒ ∠MBK = ∠MCI (hai góc tương ứng)
Mà ∠MBK và ∠MCI là hai góc so le trong)
⇒ BK // CI