Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 3:
a: Xét ΔCBA vuông tại B và ΔCHA vuông tại H có
CA chung
\(\widehat{BCA}=\widehat{HCA}\)
Do đó: ΔCBA=ΔCHA
Suy ra: CB=CH
hay ΔCBH cân tại C
b: Xét ΔBAF vuông tại B và ΔHAE vuông tại H có
AB=AH
\(\widehat{BAF}=\widehat{HAE}\)
Do đó: ΔBAF=ΔHAE
Suy ra: BF=HE
Xét ΔCFE có
CB/BF=CH/HE
nên BH//FE
c: Ta có: CF=CE
nên C nằm trên đường trung trực của EF(1)
Ta có: AF=AE
nên A nằm trên đường trung trực của FE(2)
Ta có: KF=KE
nên K nằm trên đường trung trực của FE(3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra C,A,K thẳng hàng
A/ Ta có: \(\widehat{B_1}=\widehat{D_1}=60^o\)
Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị
Nên a//b
=> \(\widehat{ACD}=\widehat{CAB}=90^o\)( 2 góc so le trong)
=> c⊥b
b/ Ta có : \(\widehat{B_1}+\widehat{B_2}=180^o\)( 2 góc kề bù)
=> \(\widehat{B_2}=180^o-\widehat{B_1} \)
=>\(\widehat{B_2}=180^o-60^o=120^o \)
=> \(\widehat{B_4}=\widehat{B_2}=120^o\)(đối đỉnh)
Ta có: \(\widehat{B_1}=\widehat{B_3}=60^o\)(đối đỉnh)
OM\(\perp\)AB
=>\(\widehat{MOA}=\widehat{MOB}=90^0\)
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, ta có: \(\widehat{AOE}< \widehat{AOM}\)
nên tia OE nằm giữa hai tia OA và OM
=>\(\widehat{AOE}+\widehat{MOE}=\widehat{AOM}=90^0\)
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OB, ta có: \(\widehat{BOF}< \widehat{BOM}\)
nên tia OF nằm giữa hai tia OB và OM
=>\(\widehat{BOF}+\widehat{MOF}=\widehat{BOM}=90^0\)
=>\(\widehat{AOE}+\widehat{MOE}=\widehat{BOF}+\widehat{MOF}\)
mà \(\widehat{AOE}=\widehat{BOF}\)
nên \(\widehat{MOE}=\widehat{MOF}\)
=>OM là phân giác của \(\widehat{EOF}\)
\(a,\Rightarrow\left|\dfrac{7}{3}-\dfrac{3}{2}\right|-x=\dfrac{11}{2}-4\\ \Rightarrow x=\dfrac{11}{2}-\dfrac{5}{6}=\dfrac{14}{3}\\ b,\Rightarrow x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{11}{2}-\dfrac{9}{2}=1\Rightarrow x=1-\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{2}\\ c,\Rightarrow x-2x+\dfrac{5}{2}=\dfrac{7}{4}\Rightarrow-x=\dfrac{7}{4}-\dfrac{5}{2}=-\dfrac{3}{2}\\ \Rightarrow x=\dfrac{3}{2}\)
a) \(\left|2\dfrac{1}{3}-1\dfrac{1}{2}\right|-x=3\dfrac{5}{2}-4\)
\(\Leftrightarrow\left|\dfrac{7}{3}-\dfrac{3}{2}\right|-x=\dfrac{11}{2}-4\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{6}-\dfrac{11}{2}+4\)
\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{2}{3}\)
b) \(x+\left|-\dfrac{1}{2}\right|=3\dfrac{2}{3}-4\dfrac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{11}{3}-\dfrac{9}{2}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{11}{3}-\dfrac{9}{2}-\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow x=-\dfrac{4}{3}\)
c) \(x-\left(2x-\dfrac{5}{2}\right)=\left|-\dfrac{7}{4}\right|\)
\(\Leftrightarrow x-2x+\dfrac{5}{2}=\dfrac{7}{4}\)
\(\Leftrightarrow-x=\dfrac{7}{4}-\dfrac{5}{2}\)
\(\Leftrightarrow-x=-\dfrac{3}{4}\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{4}\)
Rút gọn thừa số chung
2
Giải phương trình
3
Biệt thức
4
Biệt thức
5
Nghiệm
6
Giải phương trình
7
Giải phương trình
8
Lời giải không phù hợp
9
Rút gọn thừa số chung
10
Đơn giản biểu thức
11
Giải phương trình
12
Giải phương trình
13
Rút gọn thừa số chung
14
Đơn giản biểu thức
15
Rút gọn thừa số chung
16
Đơn giản biểu thức
17
Rút gọn thừa số chung
18
Rút gọn thừa số chung
19
Đơn giản biểu thức
20
Giải phương trình
21
Giải phương trình
22
Giải phương trình
23
Giải phương trình
\(\frac{1}{y}=0\)