K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2023

Bài 5:

a: Số tiền Bình còn lại sau khi mua giày là;

\(60000+30000\cdot2=120000\left(đồng\right)\)

Số ngày trong khoảng thời gian từ 1/2/2020 đến 31/3/2020 là:

29+31=60(ngày)

=>Số tiền để dành được là 60x(đồng)

Tổng số tiền Bình có sau ngày 31/3/2020 là:

120000+680000=800000(đồng)

=>y=800000-60x(đồng)

b: Đặt y=200000

=>800000-60x=200000

=>60x=800000-200000=600000

=>6x=60000

=>x=10000

Vậy: Mỗi ngày Bình cần để dành 10000 đồng

29 tháng 6 2021

lên mạng mà tìm

11 tháng 9 2021
Đề đâu bn ưi
3 tháng 5 2023

BÀI 3:

loading...

3 tháng 5 2023

bài 4:

loading...

1:

AC=căn 5^2-3^2=4cm

BH=AB^2/BC=1,8cm

CH=5-1,8=3,2cm

AH=3*4/5=2,4cm

2:

ΔCBA vuông tại B có tan 40=BC/BA

=>BC/10=tan40

=>BC=8,39(m)

ΔCBD vuông tại B có tan D=BC/BD

=>BD=8,39/tan35=11,98(m)

13 tháng 10 2021

\(3\sqrt{6^2.2}-\dfrac{2}{5}\sqrt{10^2.2}+\sqrt{8^2.2}=18\sqrt{2}-4\sqrt{2}+8\sqrt{2}=22\sqrt{2}\)

6:

1: BH=căn 15^2-12^2=9cm

BC=15^2/9=25cm

AC=căn 25^2-15^2=20cm

C ABC=15+20+25=60cm

XétΔHAB vuông tại H có sin BAH=BH/AB=9/15=3/5

nên góc BAH=37 độ

2: ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên CA^2=CH*CB

ΔCAH vuông tại H có HF là đường cao

nên CF*CA=CA^2=CH*CB

3: Xét tứ giác AFHB có

HF//AB

góc AFH=90 độ

=>AFHB là hình thang vuông

22 tháng 7 2023

bn gửi lại cho rõ hơn đi. chơ ảnh này mờ quá

Bài 6:

Xét ΔACB có \(\widehat{A}+\widehat{C}+\widehat{B}=180^0\)

=>\(\widehat{C}+51^0+30^0=180^0\)

=>\(\widehat{C}=180^0-81^0=99^0\)

Xét ΔCAB có 

\(\dfrac{AB}{sinC}=\dfrac{AC}{sinB}\)

=>\(\dfrac{AB}{sin99}=\dfrac{224}{sin30}\)

=>\(AB\simeq442,48\left(m\right)\)

Bài 7:

a: Xét (O) có

AB,AC là tiếp tuyến

Do đó: AB=AC

=>A nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: OB=OC

=>O nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra OA là đường trung trực của BC

=>OA\(\perp\)BC tại trung điểm của BC

=>OA\(\perp\)BC tại H và H là trung điểm của BC

Xét tứ giác OBAC có

\(\widehat{OBA}+\widehat{OCA}=90^0+90^0=180^0\)

=>OBAC là tứ giác nội tiếp

=>O,B,A,C cùng thuộc một đường tròn

b: Xét (O) có

ΔCDN nội tiếp

CD là đường kính

Do đó: ΔCND vuông tại N

=>CN\(\perp\)ND tại N

=>CN\(\perp\)AD tại N

Xét ΔDCA vuông tại C có CN là đường cao

nên \(AN\cdot AD=AC^2\left(3\right)\)

Xét ΔACO vuông tại C có CH là đường cao

nên \(AH\cdot AO=AC^2\left(4\right)\)

Từ (3) và (4) suy ra \(AN\cdot AD=AH\cdot AO\)

 

20 tháng 10 2021

Bài 6: 

a: Ta có: \(E=\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}:\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\right)\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\cdot\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{x+\sqrt{x}+1}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}\)