K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 6 2021

Cho △ ABC :

Góc ngoài tại đỉnh A là: 2(180o- A^)(do mỗi đỉnh có 2 góc ngoài)

Góc ngoài tại đỉnh B là: 2(180o- B^)(do mỗi đỉnh có 2 góc ngoài)

Góc ngoài tại đỉnh C là: 2(180o- C^)(do mỗi đỉnh có 2 góc ngoài)

\(\Rightarrow\)Tổng góc ngoài của 3 đỉnh trong △ABC là:

2(180o- A^)+2(180o- B^)+2(180o- C^)

=2[(180o- A^)+(180o- B^)+(180o- C^)]

=2(180o- A^+180o- B^+180o- C^)

=2[(180o+180o+180o)-(A^+B^+C^)]

=2(540o-180o)( do tổng 3 góc trong 1 tam giác bằng 180o)

=2.360o

=720o

Vậy tổng các góc ngoài tại 3 đỉnh của một tam giác là:720o

 

1 tháng 4 2022

Dài quá ;-;

1 tháng 4 2022

Ko phải câu 4 bài 1 đâu ạ

4:

1: Xét ΔBMD vuông tại M và ΔBHD vuông tại H có

BD chung

góc MBD=góc HBD

=>ΔBMD=ΔBHD

2: Xét ΔDMA vuông tại M và ΔDHN vuông tại H có

DM=DH

góc ADM=góc HDN

=>ΔDMA=ΔDHN

=>DA=DN

=>ΔDAN cân tại D

góc CAN+góc BAN=90 độ

góc HAN+góc BNA=90 độ

mà góc BAN=góc BNA

nên góc CAN=góc HAN

=>AN là phân giác của góc HAC

 

24 tháng 7 2023

bài gì ạ

 

Bài 4: 

a: Xét tứ giác ABEC có 

M là trung điểm của AC

M là trung điểm của BC

Do đó: ABEC là hình bình hành

Suy ra: AB//CE và AB=CE

c: Xét tứ giác APEQ có 

AP//EQ

AP=EQ

Do đó: APEQ là hình bình hành

Suy ra: Hai đường chéo AE và PQ cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

mà M là trug điểm của AE

nên M là trung điểm của PQ

7 tháng 9 2017

\(\left|x+1\right|và\left|x+2\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x+1\right)+\left(x+2\right)=3\\\left(x+1\right)+\left(x+2\right)=-3\end{cases}}\)

\(\orbr{\begin{cases}2x+3=3\\2x+3=-3\end{cases}}\)

\(\orbr{\begin{cases}2x=0\\2x=-6\end{cases}}\)

\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-3\end{cases}}\)

7 tháng 9 2017

\(\left|x+1\right|+\left|x+2\right|=3\)

Xét \(x+1\ge0;x+2\ge0\Leftrightarrow x\ge-1;x\ge-2\Rightarrow x\ge-1\) ta có : \(\hept{\begin{cases}\left|x+1\right|=x+1\\\left|x+2\right|=x+2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left|x+1\right|+\left|x+2\right|=3\Leftrightarrow x+1+x+2=3\Leftrightarrow2x+3=3\Rightarrow x=0\)(TM)

Xét \(x+1\le0;x+2\ge0\Leftrightarrow-2\le x\le-1\) ta có : \(\hept{\begin{cases}\left|x+1\right|=-x-1\\\left|x+2\right|=x+2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left|x+1\right|+\left|x+2\right|=3\Leftrightarrow-x-1+x+2=3\Leftrightarrow1=3\) (loại)

Xét \(x+1\le0;x+2\le0\Leftrightarrow x\le-1;x\le-2\Leftrightarrow x\le-2\) ta có : \(\hept{\begin{cases}\left|x+1\right|=-x-1\\\left|x+2\right|=-x-2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left|x+1\right|+\left|x+2\right|=-x-1-x-2=-2x-3=3\Rightarrow x=-3\)(TM)

Vậy \(x=\left\{-3;0\right\}\)

17 tháng 7 2021

bn đánh bài tập 2 ra hộ mik với chứ để ảnh khó nhìn lém

Bài 3: 

\(\widehat{A_1}=110^0;\widehat{A_2}=70^0;\widehat{A_3}=70^0\)

\(\widehat{B_3}=55^0;\widehat{B_4}=125^0;\widehat{B_1}=125^0\)

24 tháng 8 2018

\(-\frac{1}{7}+\frac{5}{3}+\frac{5}{4}+\frac{1}{3}-\frac{3}{2}\)

\(=\left(-\frac{1}{7}+\frac{5}{3}-\frac{3}{2}\right)+\left(\frac{5}{3}+\frac{1}{3}\right)\)

\(=\frac{-6}{42}+\frac{70}{42}-\frac{63}{42}+\frac{6}{3}\)

\(=\frac{-6+70-63}{42}+2\)

\(=\frac{1}{42}+\frac{84}{42}\)

\(=\frac{85}{42}\)