Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
8. 2KClO3 → 2KCl + 3O2
Tỉ lệ 2 : 2 : 3
9. 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
Tỉ lệ 2 : 1 : 1 : 1
12. 4P + 5O2 → 2P2O5
Tỉ lệ 4 : 5 : 2
13. P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
Tỉ lệ 1 : 3 : 2
14. 2NaOH + H2SO4 + → Na2SO4 + H2O
Tỉ lệ 2 : 1 : 1 : 1
16. 2Fe + Cl2 → 2FeCl
Tỉ lệ 2 : 1 : 2
17. 2FeO + 4HCl → 2FeCl2 + 2H2
Tỉ lệ 2 : 4 : 2 : 2
18. 2Cu + O2 → 2CuO
Tỉ lệ 2 : 1 : 2
19. BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl
Tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 2
20. 3AgNO3 + AlCO3 → 3AgCl + Al(NO3)3
Tỉ lệ 3 : 1 : 3 : 1
haizz
dừ ước j đề cx dễ như rk m hè
khổ
t hc nát óc r` mà có vô dc j mô
b. P2O5 + 3H2O → 2H2PO4
Tỉ lệ 1 : 3 : 2
c. 2HgO → 2Hg + O2
Tỉ lệ 2 : 2 : 1
d. Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O
Tỉ lệ 1 : 1 : 3
e. NaCO3 + CaCl2 → CaCO3 + 2NaCl
Tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 2
Bài 3:
D. Mg(OH)2 → MgO + H2O là phương trình hóa học cân bằng đúng.
a. O2 + 2CuO → 2CuO
b. N2 + 3H2 → 2NH3
c. 2Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
d. Mg(OH)2 → MgO + H2O
Đây là trang hoc, bạn làm ơn đừng đăng mấy cái ảnh lên , nó làm loạn cả trang lên đấy
a, có đếm đc, vì ta có thể nhìn thấy chúng
b, ko đếm đc, vì nó quá nhỏ, mắt thường ko thể nhìn thấy
còn mấy câu khác phải học mol mới giải đc vs lại mới hđ khởi đông nên thôi
1.C
2.A
3.D
4.A
5.
(1)Khối lượng
(2)Tham gia
(3)Khối lượng
(4)Sau
6.
(1)a,d
(2)b,c,e
II.Tự luận
Câu 1.
1.
a;
VNH3=0,25.22,4=5,6(lít)
b;
nCO2=0,5(mol)
VCO2=0,5.22,4=11,2(mol)
c;
nO2=\(\dfrac{0,6.10^{23}}{6.10^{23}}=0,1\left(mol\right)\)
VO2=22,4.0,1=2,24(lít)
2.
Số phân tử H2S là:
\(\dfrac{0,6.10^{23}.2}{3}\)=0,4.1023(phân tử)
nH2S=\(\dfrac{0,4.10^{23}}{6.10^{23}}=\dfrac{1}{15}\)
VH2S=34.\(\dfrac{1}{15}\)=\(\dfrac{34}{15}\)(lít)
Câu 2(3,5 điểm)
Gọi CTHH của X là CxOy
PTK của X là 32.0,875=28(dvC)
x=\(\dfrac{28.42,857\%}{12}=1\)
y=\(\dfrac{28.57,143\%}{16}=1\)
Vậy CTHH của X là CO
Fe2O3 + 3CO -> 2Fe + 3CO2
Áp dung ĐLBTKL cho cả bài ta có:
mFe2O3+mCO=mFe+mCO2
=>a=mCO=11,2+13,2-16=8,4(g)
Câu 2 :
a) Gọi công thức hóa học A : XO3
Vì phân tử chất đó có tỉ khối so với khí Hiđro ( H2 ) là 40 lần nên :
\(\frac{M_A}{2.M_H}=40\)
\(\frac{M_A}{2.1}=40\)
\(\rightarrow M_A=80\)
Mặt khác :
\(M_A=M_X+3.M_O=M_X+3.16\)
\(\rightarrow M_X+48=80\)
\(M_X=80-48=32\)
\(\rightarrow X\) là lưu huỳnh
Ký hiệu : S
Nguyên tử khối là 32 đvC
b) Ta có :
\(\%X=\frac{M_X}{M_A}.100\%=\frac{32}{80}.100\%=40\%\)
Vậy ...
a)
Gọi hợp chất đó là A
dh/chất/H2 = 81 =) MA = 81 x 2 = 162 (g/mol)
CTHH : CxHyNz
Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol khí A là :
mC = \(\frac{162\times74,07\%}{100\%}=119,9934\approx120\)
mN = \(\frac{162\times17,28\%}{100\%}=27,9936\approx28\)
mH = \(\frac{162\times8,64\%}{100\%}=13,9968\approx14\)
Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1mol khí A là
\(n_H=\frac{m}{M}=\frac{14}{1}=14\left(mol\right)\)
\(n_C=\frac{m}{M}=\frac{120}{12}=10\left(mol\right)\)
\(n_N=\frac{m}{M}=\frac{28}{14}=2\left(mol\right)\)
=) Trong 1 mol phân tử hợp chất A có : 14 nguyên tử H , 10 nguyên tử C và 2 nguyên tử N
CTHH là : \(C_{10}H_{14}N_2\)
b) Bạn tự làm nha =)))
Chúc bạn học tốt