K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 7 2021

\(\frac{x+2}{16}=\frac{4}{x+2}\)

\(\Rightarrow\left(x+2\right).\left(x+2\right)=16.4\)

\(\Rightarrow\left(x+2\right)^2=64\)

\(\left(x+2\right)^2=8^2\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=-8\\x+2=8\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-10\\x=6\end{cases}}\)

20 tháng 7 2021

ĐKXĐ: \(x\ne-2\)

\(\frac{x+2}{16}=\frac{4}{x+2}\Leftrightarrow\left(x+2\right)^2=64\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=8\\x+2=-8\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=6\\x=-10\end{cases}}\)thỏa mãn ĐKXĐ.

10 tháng 11 2021

Bài 3:

Ta gọi số kính 7A, 7B, 7C làm đc lần lượt là a, b, c

Ta có: a/4 = b/5 = c/2

= a+b+c/4+5+2

=132/11

=12

=> a = 48; b = 60; c = 24

vậy Lớp 7A làm đc 48 cái kính

Lớp 7B làm đc 60 cái kính

Lớp 7C làm đc 24 cái kính.

10 tháng 11 2021

c) Ta có: |x|+2 hoặc 3x2-12 bằng 0

mà (|x|+2) thuộc tập hợp N*

=>  3x2-12 = 0

<=> 3x= 12

=> x=2

15 tháng 2 2016

*với ab>ac

vì trung tuyến bằng 1/2 cạnh huyền nên am=bm=cm=1/2 bc=41.=>bc=82.

Theo định lý pytago, mh^2=am^2-ah^2.

=>mh=9.

=>bh=32.

Theo định lý Pytago =>ab^2=ah^2+bh^2 =>ab=8\(\sqrt{41}\).

tương tự ta có ac=\(10\sqrt{41}\)

-14/18<0

0<-30/-40=3/4=9/12<9/11

9/11<1<-12/-8

=>-14/18<0<-30/-40<9/11<-12/-8

7 tháng 9 2023

cảm ơn ah haha

7 tháng 2 2016

Không biết là có đúng không!

a) Tam giác ABH vuông tại H có AB^2=AH^2+BH^2 (Pytago)

=> AH^2=AB^2-BH^2 (1)

Tam giác ACH vuông tại H có AC^2=AH^2+HC^2 (Pytago)

=> AH^2=AC^2-HC^2 (2)

Từ (1),(2) => AB^2-BH^2=AC^2-HC^2 (=AH^2)

Theo quy tắc chuyển vế ta có:

AB^2+HC^2=AC^2+BH^2

11 tháng 2 2016

cám ơn trước nha <3

 

7 tháng 5 2021

jimmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmm

4 tháng 5 2021

Bổ sung thêm ý c là : Chứng minh: HK = AM và BN vuông góc với NC