Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu 1:
a2+b2+c2+42 = 2a+8b+10c
<=> a2-2a+1+b2 -8b+16+c2-10c+25=0
<=> (a-1)2+(b-4)2+(c-5)2=0
<=>a=1 và b=4 và c=5
=> a+b+c = 10
ta có 2(a2+b2)=5ab
<=> 2a2+2b2-5ab=0
<=> 2a2-4ab-ab+2b2=0
<=> 2a(a-2b)-b(a-2b)=0
<=> (a-2b)(2a-b)=0
<=> a=2b(thỏa mãn)
hoặc b=2a( loại vì a>b)
với a=2b =>P=5b/5b=1
câu 14 : chọn đáp án \(B\) vì \(\left|\overrightarrow{b}\right|=\sqrt{\left(1\right)^2+\left(-1\right)^2}=\sqrt{2}\ne0\)
câu 18 : ta có tọa độ trọng tâm \(G\) của tam giác \(ABC\)
là \(\left\{{}\begin{matrix}x_G=\dfrac{x_A+x_B+x_C}{3}\\y_G=\dfrac{y_A+y_B+y_C}{3}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_G=\dfrac{2+3-7}{3}\\y_G=\dfrac{1-1+3}{3}\end{matrix}\right.\) \(\left\{{}\begin{matrix}x_G=\dfrac{-2}{3}\\y_G=1\end{matrix}\right.\)
vậy tọa độ trọng tâm \(G\) là \(G\left(\dfrac{-2}{3};1\right)\) \(\Rightarrow\) chọn đáp án \(B\)
câu 19 : đặt tọa độ của điểm \(D\) là \(D\left(x_D;y_D\right)\)
\(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AB}=\left(1;-7\right)\\\overrightarrow{DC}=\left(4-x_D;3-y_D\right)\end{matrix}\right.\)
ta có \(ABCD\) là hình bình hành \(\Leftrightarrow\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{DC}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}1=4-x_D\\-7=3-y_D\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_D=3\\y_D=10\end{matrix}\right.\)
vậy tọa độ điểm \(D\) là \(D\left(3;10\right)\) \(\Rightarrow\) chọn đáp án \(A\)
Yoo Ahn Jang: Bạn gõ lại hoặc xoay lại hình trước khi up đi, Như thế này thì mọi người không đọc được để mà trả lời giúp bạn ấy.
Oh, giống tôi quá, bạn cũng thích sưu tầm danh ngôn tâm trạng à ?
1. \(\dfrac{4x}{4x^2-8x+7}+\dfrac{3x}{4x^2-10x+7}=1\)
Dễ thấy \(x=0\) ko phải là nghiệm của pt
Chia tử và mẫu cho x, ta được:
\(\dfrac{4}{4x-8+\dfrac{7}{x}}+\dfrac{3}{4x-10+\dfrac{7}{x}}=1\) (*)
Đặt \(t=4x+\dfrac{7}{x}-8\) thì:
(*) \(\Rightarrow\dfrac{4}{t}+\dfrac{3}{t-2}=1\)
Quy đồng lên tìm được t, sau đó dễ dàng tìm được x.
Xét (O) có
MA là tiếp tuyến
MB là tiếp tuyến
DO đó; OM là tia phân giác của góc AOB
Xét ΔOAM vuông tại A có
\(\tan\widehat{AOM}=\dfrac{AM}{AO}=\sqrt{3}\)
nên \(\widehat{AOM}=60^0\)
=>\(\widehat{AOB}=120^0\)