Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Số mol nguyên tử C, H, O trong 1,5 mol đường
Trong 1,5 mol đường có 18 mol C, 33 mol H và 16,5 mol O
b) Khối lượng mol đường:
= 12 . 12 + 22 . 1 + 16 . 11 = 342 g
c) Trong đó:
mC = 12 . 12 = 144 g; mH = 22 g; mO = 11 . 16 = 176 g
a) Hợp chất A có khối lượng mol phân tử là 58,5 g/mol, thành phần các nguyên tố theo khối lượng: 60,68% Cl và còn lại là Na.
b) Hợp chất B có khối lượng mol phân tử là 106 g/mol, thành phần các nguyên tố theo khối lượng: 43,4% Na; 11,3% C; 45,3% O
Bài giải:
a) Ta có:
MA = 58,5 g
%Cl = 60,68% => %Na = 39,32%
=> MCl = = 35,5 đvC => nCl = 1 mol
=> MNa = = 23 đvC => nNa = 1 mol
Vì Na hóa trị I và Cl hóa trị 1 nên CTHH: NaCl
b) Ta có:
MB =106 g
MNa = = 46 => nNa = = 2 mol
MC = = 12 => nC = 1 mol
MO = = 48 => nO = = 3 mol
Suy ra trong một phân tử hợp chất B có 2 nguyên tử Na, 1 nguyên tử C và 3 nguyên tử O
Do đó công thức hòa học của hợp chất B là Na2CO3
a) Ta có:
MA = 58,5 g
%Cl = 60,68% => %Na = 39,32%
=> MCl = = 35,5 đvC => nCl = 1 mol
=> MNa = = 23 đvC => nNa = 1 mol
Vì Na hóa trị I và Cl hóa trị 1 nên CTHH: NaCl
b) Ta có:
MB =106 g
MNa = = 46 => nNa = = 2 mol
MC = = 12 => nC = 1 mol
MO = = 48 => nO = = 3 mol
Suy ra trong một phân tử hợp chất B có 2 nguyên tử Na, 1 nguyên tử C và 3 nguyên tử O
Do đó công thức hòa học của hợp chất B là Na2CO3
a) Số nguyên tử Al:
1,5.6.1023= 9.1023 (nguyên tử)
b) Số phân tử H2:
0,5.6.1023=3.1023 (phân tử)
c) Số phân tử NaCl:
0,25.6.1023= 1,5.1023 (phân tử)
d) Số phân tử H2O:
0,05.6.1023=0,3.1023 (phân tử)
1. Em hãy cho biết số nguyên tử hoặc phân tử có trong mỗi lượng chất sau:
a) Số nguyên tử có trong 1,5 mol nguyên tử Al là :
A = 1,5.6.\(10^{23}\) = 9.\(10^{23}\) ( nguyên tử )
b) Số nguyên tử có trong 0,5 mol phân tử \(H_2\) là:
A = 0,5.6.\(10^{23}\) = 3.\(10^{23}\) ( phân tử )
c) Số nguyên tử có trong 0,25 mol phân tử NaCl là :
A = 0,25.6.\(10^{23}\) = 1,5.\(10^{23}\) ( phân tử )
d) Số nguyên tử có trong 0,05 mol phân tử \(H_2\)O là :
A = 0,05.6.\(10^{23}\) = 0,3.\(10^{23}\) ( phân tử )
Bài 3:
Al2O3: Nhôm oxit
CuO: Đồng (II) oxit
Cu2O: Đồng (I) oxit
Ag2O: Bạc oxit
P2O3: điphotpho trioxit
P2O5: điphotpho pentaoxit
AlCl3: Nhôm clorua
CuCl: Đồng (I) clorua
CuCl2: Đồng (II) clorua
AgCl: Bạc clorua
Bài 4:
a, VO2 = 0,12 . 22,4 = 2,688 ( lít )
=> VN2 = 0,1 . 22,4 = 2,24 ( lít )
b, Ta có mO2 + mN2 = 6,56
=> 32 . nO2 + 28 . nN2 = 6,56
mà \(\dfrac{n_{O2}}{n_{N2}}\) = \(\dfrac{5}{6}\)
=> nO2 = \(\dfrac{5}{6}\)nN2
=> 32 . \(\dfrac{5}{6}\)nN2 + 28 . nN2 = 6,56
=> nN2 = 0,12 ( mol )
=> nO2 = 0,1 ( mol )
=> VN2 = 0,12 . 22,4 = 2,688 ( lít )
=> VO2 = 0,1 . 22,4 = 2,24 ( lít )
c, làm tương tự câu b nha bạn
theo đlbtkl, có
mBaCl2 +mNa2SO4=mBaSO4+mNacl
=> mNacl=mBaCl2+mNa2SO4-mBaSO4=20.8+14.2-23.3=11.7 gam
a)
$M_A = \dfrac{4,8}{0,2} = 24$
Vậy A là Magie
b)
$n_{Fe} = \dfrac{11,2}{56} = 0,2(mol)$
$n_B = 0,32 - 0,2 = 0,12(mol)$
$M_B = \dfrac{3,24}{0,12} = 27$
Vậy B là Nhôm
F21: Xác định tên mỗi nguyên tố trong các trường hợp sau:
1. 4,8 gam kim loại A có số mol là 0,2 mol. Vậy A là
2. 11,2 gam kloại Fe và 3,24 gam kloại B có tổng số mol là 0,32 mol.Vậy B là
-----
1) M(A)= 4,8/0,2=24(g/mol) -> A là Magie (Mg=24)
2) nFe=0,2(mol)
nB=0,12(mol) =>M(B)=mB/nB=3,24/0,12=27(g/mol)
=> B là nhôm (Al=27)