K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4:

0,(3)=1/3

3,2(4)=146/45

-0,6(81)=-15/22

5:

a: 0,6(81)=0,68181...

0,68100...<0,68181...

=>0,681<0,6(81)

b: 0,(31)=0,3131...

0,3(13)=0,313131...

=>0,(31)=0,3(13)

3:

a: 5/8=0,625

-9/40=-0,225

13/100=0,13

-29/500=-0,058

b: 2/3=0,(6)

3/7=0,(428571)

-5/6=-0,8(3)

-4/11=-0,(36)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 10 2023

Bạn cần giải thích bài nào nhỉ?

14 tháng 3 2023

\(\dfrac{2x+3}{3}=\dfrac{3y-2}{6}=\dfrac{2x+6y-1}{5x}\left(1\right)\)

Từ `2` tỉ số đầu , ta áp dụng t/c của DTSBN , ta đc :

\(\dfrac{2x+3}{3}=\dfrac{3y-2}{6}=\dfrac{2x+3+3y-2}{3+6}=\dfrac{2x+3y+1}{9}\left(2\right)\)

Từ `(1);(2)=>`\(\dfrac{2x+6y-1}{5x}=\dfrac{2x+3y+1}{9}\left(3\right)\)

Từ `(3)` ta xét `2` trường hợp :

+, Nếu `2x+3y+1 \ne  0` thì :

`(3)=>5x=9=>x=9/5`

Thay `x=9/5` vào \(\dfrac{2x+3}{3}=\dfrac{3y-2}{6}\), ta đc :

\(\dfrac{2\cdot\dfrac{9}{5}+3}{3}=\dfrac{3y-2}{6}\\ \Rightarrow\dfrac{\dfrac{18}{5}+3}{3}=\dfrac{3y-2}{6}\\ \Rightarrow\dfrac{11}{5}=\dfrac{3y-2}{6}\\ 3y-2=6\cdot\dfrac{11}{5}\\ 3y-2=\dfrac{66}{5}\\ 3y=\dfrac{76}{5}\\ y=\dfrac{76}{16}\)

+, Nếu `2x+3y+1=0` thì :

`(1)=>` \(\dfrac{2x+3}{3}=\dfrac{3y-2}{6}=0\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+3=0\\3y-2=0\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{3}{2}\\y=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

10 tháng 1 2022

a/ Tam giác AMN cân tại A (gt). \(\Rightarrow\) \(\widehat{AMN}=\widehat{ANM};AM=AN.\)

Xét tam giác AMB và tam giác ANC có:

+ AM = AN (cmt).

\(\widehat{AMB}=\widehat{ANC}\left(\widehat{AMN}=\widehat{ANM}\right).\)

+ MB = NC (gt).

\(\Rightarrow\) Tam giác AMB = Tam giác ANC (c - g - c).

\(\Rightarrow\) AB = AC (cặp cạnh tương ứng).

Xét tam giác ABC có: AB = AC (cmt).

\(\Rightarrow\) Tam giác ABC cân tại A.

b/ Tam giác ABC cân tại A (cmt) \(\Rightarrow\) \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}.\)

Mà \(\widehat{ABC}=\widehat{MBH;}\widehat{ACB}=\widehat{NCK}\text{​​}\) (đối đỉnh).

\(\Rightarrow\) \(\widehat{MBH}=\widehat{NCK}.\)

Xét tam giác MBH và tam giác NCK \(\left(\widehat{BHM}=\widehat{CKN}=90^o\right)\)có:

+ MB = NC (gt).

\(\widehat{MBH}=\widehat{NCK}\left(cmt\right).\)

\(\Rightarrow\) Tam giác MBH = Tam giác NCK (cạnh huyền - góc nhọn).

c/ Tam giác MBH = Tam giác NCK (cmt).

\(\Rightarrow\) \(\widehat{BMH}=\widehat{CNK}\) (cặp góc tương ứng).

Xét tam giác OMN có: \(\widehat{NMO}=\widehat{MNO}\) (do \(\widehat{BMH}=\widehat{CNK}\)).

\(\Rightarrow\) Tam giác OMN tại O.

 

11 tháng 7 2020

là sao mùn ko hỉu

11 tháng 7 2020

vô link đó giải hộ mk ak Vương Đức Hà

a: Ta có: \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{ACB}=\widehat{ECN}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: \(\widehat{ABC}=\widehat{ECN}\)

Xét ΔMBD vuông tại D và ΔNCE vuông tại E có

BD=CE

\(\widehat{MBD}=\widehat{NCE}\)

Do đó: ΔMBD=ΔNCE

=>DM=EN

b: Ta có: DM\(\perp\)BC

EN\(\perp\)BC

Do đó: DM//EN

Xét ΔIDM vuông tại D và ΔIEN vuông tại E có

MD=EN

\(\widehat{MDI}=\widehat{ENC}\)(hai góc so le trong, DM//EN)

Do đó: ΔIDM=ΔIEN

=>IM=IN

=>I là trung điểm của MN

 

a: AD+DB=AB

AE+EC=AC

mà DB=EC và AB=AC

nên AD=AE

Xét ΔABC có AD/AB=AE/AC

nên DE//BC

b: Xét ΔABE và ΔACD có

AB=AC

góc A chung

AE=AD

=>ΔABE=ΔACD

c: Xét ΔIDB và ΔIEC có

góc IDB=góc IEC

DB=EC

góc IBD=góc ICE

=>ΔIDB=ΔIEC

d: Xét ΔAIB và ΔAIC có

AI chung

IB=IC

AB=AC

=>ΔAIB=ΔAIC

=>góc BAI=góc CAI

=>AI là phângíac của góc BAC

e: AB=AC

IB=IC

=>AI là trung trực của BC

=>AI vuông góc BC

9 tháng 10 2021

a)\(\Leftrightarrow\left|x+1,5\right|=4\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1,5=4\\x+1,5=-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2,5\\x=-5,5\end{matrix}\right.\)

c)\(\Leftrightarrow-14+21x=5+10x\)

\(\Leftrightarrow11x=19\Leftrightarrow x=\dfrac{19}{11}\)

9 tháng 10 2021

đm đang suy nghĩ câu đó

30 tháng 6 2019

sorry

Bài 4: 

a: Ta có: ΔABC vuông tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM=BM=CM

\(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)

hay \(\widehat{B}=60^0\)

Xét ΔBAM có MA=MB

nên ΔBAM cân tại M

mà \(\widehat{B}=60^0\)

nên ΔBAM đều

b: Ta có: ΔABC vuông tại A

mà AM là đường trung tuyến

nen AM=BC/2

c: Xét ΔMAC có MA=MC

nên ΔMAC cân tại M

mà MD là đường phân giác

nên MD là đường cao

=>MD⊥AC

mà AB⊥AC

nên MD//AB