K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 3 2023

tóm tắt

P=200N

h=4m

_________

1)t=5s

A=?

P(hoa)=?

2)s=?

3)vẽ hệ thống lợi 8 lần về lực

giải

công để người đó kéo vật lên độ cao 4m là

\(A=P.h=200.4=800\left(J\right)\)

công suất của người đó là

\(P\left(hoa\right)=\dfrac{A}{t}=\dfrac{800}{5}=160\left(W\right)\)

2)vì sửa dụng ròng rọc động nên

người ta phải kéo dây di một đoạn là

\(s=h.2=4.2=8\left(m\right)\)

3)hệ thống ròng rọc lợi 8 lần về lực là

Hình ảnh có liên quan

26 tháng 3 2023

II.     Bài tập tự luận

Bài 1:

Tóm tắt:

\(h=25m\\ V=120m^3/min\\ D=1000kg/m^3\\ ---------\\ P\left(hoa\right)=?W\) 

Giải:

Công: \(A=P.h=\left(10.m\right).h=\left(10.D.V\right).h\\ =\left(10.1000.120\right).25=30000000\left(J\right)\) 

Công suất của dòng nước chảy qua ngăn đập: \(P\left(hoa\right)=\dfrac{A}{t}\\ =\dfrac{30000000}{1.60}=500000\left(W\right)\) 

Bài 2:

Tóm tắt:

\(F=80N\\ s=4,5km\\ =4500m\) 

nửa giờ = 30min

\(=1800s\\ ----------\\ A=?J\\ P\left(hoa\right)=?W\) 

Giải:

Công: \(A=F.s\\ =80.4500=360000\left(J\right)\) 

Công suất trung bình của con ngựa: \(P\left(hoa\right)=\dfrac{A}{t}\\ =\dfrac{360000}{1800}=200\left(W\right)\) 

Bài 3:

Tóm tắt: 

\(P\left(hoa\right)=1400W\\ m=75kg\\ h=8m\\ t=30s\\ -----------\\ a.A=?J\\ b.H=?\) 

Giải:

a. Công (có ích) mà máy đã thực hiện trong thời gian nâng vật: \(A_{ich}=P.h=\left(10.m\right).h\\ =\left(10.75\right).8=6000\left(J\right)\) 

Công toàn phần: \(P\left(hoa\right)=\dfrac{A_{tp}}{t}\Rightarrow A_{tp}=P\left(hoa\right).t\\ =1400.30=42000\left(J\right)\) 

b. Hiệu suất của máy trong quá trình làm việc: \(H=\dfrac{A_{ich}}{A_{tp}}.100\%\\ =\dfrac{6000}{42000}.100\%\approx14,29\%\) 

Bài 4:

Tóm tắt: 

\(m=125kg\\ h=70cm\\ =0,7m\\ t=0,3s\\ ---------\\ P\left(hoa\right)=?W\) 

Giải:

Công: \(A=P.h=\left(10.m\right).h\\ =\left(10.125\right).0,7=875\left(J\right)\) 

Công suất lực sĩ đã hoạt động trong trường hợp này: \(P\left(hoa\right)=\dfrac{A}{t}\\ =\dfrac{875}{0,3}\approx2916,7\left(W\right).\)

22 tháng 4 2018

Vì áo lên hấp thụ nhiệt kém nên nhiệt độ của áo len sẽ cao hơn nhiệt độ bên ngoài. Còn thanh sắt hấp thụ nhiệt tốt nên nó sẽ hấp thụ không khí bên ngoài nên nó sẽ lạnh hơn lên

ok

23 tháng 4 2018

mơn bạn ARMY nhiều nạ !!!!!!!!!!!!

8 tháng 12 2017

Câu 1:

Vì lực đẩy Ác-si-mét bằng số chỉ của lực kế khi vật ngoài không khí trừ đi số chỉ của lực kế khi vật nhúng chìm trong chất lỏng ➜ FA = Pkk - Pchất lỏng = 2,13 - 1,83 = 0,3N).

Ta có: V = \(\dfrac{FA}{d}\) = \(\dfrac{0,3}{10000}\) = 0,00003(m3).

Vì thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ chính bằng thể tích của vật đó ➜ Vvật = V = 0,00003m3 = 30cm3.

Vậy đáp án đúng là c)30cm3.

8 tháng 12 2017

Câu 2:

Đổi: 20kg = 200N

Công thực hiện được là:

A = F.s = 200.15 = 3000J

Vậy đáp án đúng là d)3000J.

23 tháng 4 2019

Lực kéo là A=P.h=480.8=3840(j)

22 tháng 10 2017

Gọi A, B lần lượt là các điểm cách mặt nước một khoảng 0,5m và cách đáy thùng 400cm

*Điểm A:

Áp suất của nước tác dụng là:

pA=d.hA=10000.0,5=5000 Pa

*Điểm B:

Áp suất của nước tác dụng là:

pB=d.hB=10000.(1,2-400.10-6)=11996 Pa

7 tháng 3 2017

vận tốc trung bình trên nửa đoạn đường sau la

\(v_{tb}^,\)=\(\dfrac{45+15}{2}\)=30(km/h)

vận tốc trung bình trên cả quãng đường là

\(v_{tb}=\dfrac{2.v_1.v^,_{tb}}{v_1+v^,_{tb}}=\dfrac{2.60.30}{60+30}=40\)(km/h)

8 tháng 3 2017

Pvật = 0,309N

P1 = 0,289N

dvàng = 193 000kg/m3

dbạc = 105 000kg/m3
_________________
%Pvàng = ? (%)

Lực đẩy Acsimet:

FA = Pvật - P1 = 0,309 - 0,289 = 0,02 (N)

Thể tích của vật:

FA = dnước . Vvật => \(V_{v\text{ật}}=\dfrac{F_A}{d_{n\text{ư}\text{ớc}}}=\dfrac{0,02}{10000}=0,000002\left(m^3\right)\)

Ta có:

Pvàng + Pbạc = Pvật = 0,309N

=> Pbạc = 0,309 - Pvàng

Thể tích của vàng:

\(d_{v\text{àng}}=\dfrac{P_{v\text{àng}}}{V_{v\text{àng}}}\Rightarrow V_{v\text{àng}}=\dfrac{P_{v\text{àng}}}{d_{v\text{àng}}}=\dfrac{P_{v\text{àn}g}}{193000}\left(m^3\right)\)

Thể tích của bạc:

\(d_{b\text{ạc}}=\dfrac{P_{b\text{ạc}}}{V_{b\text{ạc}}}\Rightarrow V_{b\text{ạc}}=\dfrac{P_{b\text{ạc}}}{d_{b\text{ạc}}}=\dfrac{0,309-P_{v\text{àn}g}}{105000}\left(m^3\right)\)

Ta có: Vvàng + Vbạc = Vvật = 0,000002m3

\(\dfrac{P_{v\text{àng}}}{193000}+\dfrac{0,309-P_{v\text{àng}}}{105000}=0,000002\)

\(P_{v\text{àng}}=0,217125\) (N/m3)

Phần trăm của vàng:

\(\%P_{v\text{àng}}=\dfrac{P_{v\text{àng}}}{P_{v\text{ật}}}\times100=\dfrac{0,217125}{0,309}\times100\approx70,3\left(\%\right)\)

11 tháng 3 2017

Bài làm tốt, nhưng dài dòng

Viết sai 1 chỗ, Pvàng đơn vị là N

Zậy mà kêu không giỏi lí, xàm ~.~