Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Na2O: natri oxit - oxit bazơ
CO2: cacbon đioxit - oxit axit
Na2SO4: natri sunfat - muối trung hòa
HNO3: axit nitric - axit
Mg(OH)2: magie hiđroxit - bazơ
Ba(HCO3)2 : bari hiđrocacbonat - muối axit
Ca3(PO4)2: canxi photphat - muối trung hòa
H2SO3: axit sunfurơ - axit
P2O5: điphotpho pentaoxit - oxit axit
H3PO4: axit photphoric - axit
Fe(OH)3: sắt hiđroxit - bazơ
CuO: đồng (II) oxit - oxit bazơ
AgNO3: Bạc nitrat - muối trung hòa
K2CO3: kali cacbonat - muối trung hòa
a.\(C\%_{KCl}=\dfrac{20}{600}.100=3,33\%\)
b.2,5kg = 2500g
\(C\%_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{34,2}{2500}.100=1,368\%\)
Câu 1: 1) 2Al + 3Cl2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2AlCl3 (Phản ứng hóa hợp).
2) 2FeO + C \(\underrightarrow{t^o}\) 2Fe + CO2 (Phản ứng oxi hóa - khử).
3) P2O5 + 3H2O \(\rightarrow\) 2H3PO4 (Phản ứng hóa hợp).
Câu 2:
a. Số mol khí oxi cần điều chế là 48/32=1,5 (mol).
2KClO3 (1 mol) \(\xrightarrow[MnO_2]{t^o}\) 2KCl (1 mol) + 3O2\(\uparrow\) (1,5 mol).
Phản ứng phân hủy.
b. Khối lượng KClO3 đã phản ứng là 1.122,5=122,5 (g).
c. Khối lượng KCl sau phản ứng là 1.74,5=74,5 (g).
Câu 6.
\(n_P=\dfrac{12,4}{31}=0,4mol\)
\(n_{O_2}=\dfrac{33,6}{32}=1,05mol\)
\(4P+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)2P_2O_5\)
\(\dfrac{0,4}{4}\)< \(\dfrac{1,05}{5}\) ( mol )
0,4 0,5 0,2 ( mol )
Chất dư là O2
\(m_{O_2\left(dư\right)}=\left(1,05-0,5\right).32=17,6g\)
\(m_{P_2O_5}=0,2.142=28,4g\)
Câu 7.\(1m^3=1000l\)
\(n_{CH_4}=\dfrac{1000}{22,4}.98\%=43,75mol\)
\(CH_4+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)CO_2+2H_2O\)
43,75 87,5 ( mol )
\(V_{O_2}=87,5.22,4=1960l\)
Câu 8.
Gọi kim loại đó là R
\(4R+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2R_2O_3\)
\(n_{R_2O_3}=\dfrac{10,2}{2M_R+48}\)
\(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)
\(4R+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2R_2O_3\)
\(\dfrac{30,6}{4M_R+96}\) <-- \(\dfrac{10,2}{2M_R+48}\) ( mol )
Ta có:
\(\dfrac{30,6}{4M_R+96}=0,15\)
\(\Leftrightarrow0,6M_R+14,4=30,6\)
\(\Leftrightarrow M_R=27\) ( g/mol )
=> R là Nhôm (Al)
Khối lượng dung dịch nước đường là
mdd = \(\dfrac{50.100}{10}=500g\)
Khối lượng nước cần là: 500 - 50 = 450g
Bài 7 :
Có : MA2O3 = 160 (dvc)
2.MA + 3.MO = 160
⇒ 2.MA + 3.16 = 160
⇒ 2.MA + 48 = 160
⇒ 2.MA = 160 - 48 = 112
⇒ MA = \(\dfrac{112}{2}=56\) (dvc)
Vậy A là nguyên tố sắt
Kí hiệu : Fe
Bài 8 : Có : A2CO3 = 106 (dvc)
2.MA + MCO3 = 106
⇒ 2.MA + 620 = 106
⇒ 2.MA = 106 - 60 = 46
⇒ MA = \(\dfrac{46}{2}=23\) (dvc)
Vậy A là nguyên tố Natri
Kí hiệu : Na
Chúc bạn học tốt
7/ Ta có:
- \(A_2O_3\) có \(PTK=160đvC\)
- Mà \(O_3=16\cdot3=48đvC\)
\(=>A=\dfrac{160-48}{2}=56đvC\)
Vậy: Nguyên tố A là: Sắt, kí hiệu \(Fe\)
8/ Ta có:
- \(A_2CO_3\) có \(PTK=106đvC\)
- Mà \(CO_3=12+16\cdot3=60đvC\)
\(=>A=\dfrac{106-60}{2}=23đvC\)
Vậy: Nguyên tố A là Natri, kí hiệu \(Na\)
a)
$PTK = 2M_S = 2.32 = 64(đvC)$
b)
$PTK = X + 16.2 = 64 \Rightarrow X = 32$
Vậy X là nguyên tố lưu huỳnh, KHHH : S