K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2022

a.\(5x^2-4x-1=0\)

\(\Delta=\left(-4\right)^2-4.5.\left(-1\right)=16+20=36>0\)

=> pt có 2 nghiệm phân biệt

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{4+\sqrt{36}}{10}=1\\x_2=\dfrac{4-\sqrt{36}}{10}=-\dfrac{1}{5}\end{matrix}\right.\)

b.\(7x^2-2\sqrt{7}x+1=0\)

\(\Delta=\left(-2\sqrt{7}\right)^2-4.1.7\)

    \(=28-28=0\)

=> pt có nghiệm kép

\(x_1=x_2=\dfrac{2\sqrt{7}}{2.7}=\dfrac{\sqrt{7}}{7}\)

17 tháng 3 2022

a, \(\Delta=\left(-4\right)^2-4.5.\left(-1\right)=16+20=36>0\)

\(x_1=\dfrac{4+6}{10}=1\\ x_2=\dfrac{4-6}{10}=\dfrac{-1}{5}\)

\(b,\Delta=\left(-2\sqrt{7}\right)^2-4.7.1=28-28=0\)

\(\Rightarrow\) pt có nghiệm kép là: \(\dfrac{2\sqrt{7}}{14}=\dfrac{\sqrt{7}}{7}\)

\(c,4x^2-2=0\\ \Leftrightarrow2x^2-1=0\\ \Leftrightarrow x^2=\dfrac{1}{2}\\ \Leftrightarrow x=\pm\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)

\(d,\left\{{}\begin{matrix}4x+y=3\\2x-3y=8\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow \left\{{}\begin{matrix}y=3-4x\\2x-3\left(3-4x\right)=8\end{matrix}\right.\\\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=3-4x\\2x-9+12x=8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\\ \left\{{}\begin{matrix}y=3-4x\\14x=17\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\\ \left\{{}\begin{matrix}y=3-4.\dfrac{17}{14}\\x=\dfrac{17}{14}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\\ \left\{{}\begin{matrix}y=-\dfrac{13}{7}\\x=\dfrac{17}{14}\end{matrix}\right.\)

 

5 tháng 5 2019

Có ai biết làm bài nay k giải hộ mk vs 😄 mk đg cần gấp

8 tháng 5 2019

có sai j ko bạn s vận tốc mà lại là 36p

30 tháng 7 2018

ghi đề rõ ra đi bạn ơi. ghi vậy sao hiểu đc

30 tháng 7 2018

Đề n chỉ ghi là giải pt thôi bạn

10 tháng 5 2019

\(a.c< 0\) nên phương trình (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt

10 tháng 5 2019

ờ nhỉ

29 tháng 12 2021

Khi b chẵn thì nên dùng delta phẩy

Còn lại thì dùng delta

15 tháng 11 2015

Tam giác OAB và tam giác O'AC cân tại O và O'

=> góc OBA =OAB

 => O'AC =góc O'CA

Mà OAB = O'AC đối đỉnh

=> OBA= O'CA mà 2 góc này ở vị trí đồng vị => OB//O'C

b) OBx - OBA = O'Cy - O'CA 

=> ABx =ACy mà 2 góc ở Vị trí SLT => Bx //Cy

15 tháng 11 2015

Bạn tự vẽ hình nhé.

a) Tam giác OAB cân tại O => góc OBA = OAB

 Tam giác O'AC cân tại O' =>góc O'AC =O'CA mà OAB =O'AC  dối đỉnh

=> góc OBA = O'CA  mà 2 góc này là SLT => OB//O'C

b) => góc OBx - OBA = O'Cy - O'CA

=> ABx =ACy mà 2 góc này ở vị trí SLT => Bx //Cy