K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2016

Gọi nguyên tử khối của cacbon, oxi, lưu huỳnh lần lượt là x, y, z.

Ta có :

x = \(\frac{3y}{4}\)

12 = \(\frac{3y}{4}\) => y = \(12:\frac{3}{4}\) = 16

y = \(\frac{z}{2}\)

16 = \(\frac{z}{2}\) => z = 16.2 = 32

Vậy nguyên tử khối của oxi là 16 đvC, lưu huỳnh là 32 đvC.

 

3 tháng 8 2019

Có: nS=0,02(mol)

.....Có: 3p=32(đvC)

=>Trong 0,64 g lưu huỳnh có:\(p=\frac{6,022.10^{23}.0,02}{3}\approx4,0147.10^{21}\)(hạt)

30 tháng 12 2019

Lưu huỳnh bị khử chính là S trong H2SO4

Lưu huỳnh bị oxi hóa chính là S đơn chất

 Tỉ lệ là 2:1

21 tháng 4 2017

Chọn D

Chất khử (chất bị oxi hóa): S 0 ;

Chất oxi hóa (chất bị khử): S 6  

1 × 2 × S 0 → S + 4 + 4 e S + 6 + 2 e → S + 4  

→ Tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử ( S + 6 ) và số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hoá ( S 0 ) là 2 : 1.

3 tháng 10 2021

\(1s^22s^22p^63s^23p^4\)

Nguyên tử lưu huỳnh có 16e.

Số hiệu nguyên tử của lưu huỳnh là 16.

Lớp thứ 3 có mức năng lượng cao nhất.

Nguyên tử lưu huỳnh có 3 lớp:

  - Lớp thứ nhất có 2e.

  - Lớp thứ hai có 8e.

  - Lớp thứ ba có 6e.

Lưu huỳnh là phi kim vì có 6e lớp ngoài cùng.

2 tháng 4 2018

Đáp án đúng : D

24 tháng 3 2018

Đáp án đúng : B

17 tháng 3 2016

Số lưu huỳnh bị khử :0->+4 (+4)

Số lưu huỳnh bị oxi hóa:+6->+4   (-2)

12 tháng 10 2019

Cấu hình electron của nguyên tử S (Z = 16): 1s22s22p63s23p4. Để đạt cấu hình electron của khí hiếm gần nhất (Ar) trong Bảng tuần hoàn nguyên tử S nhận 2 electron để đạt 8e ở lớp ngoài cùng. S có tính phi kim.

S + 2e → S2-