K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 4 2022

Bài 5:

Gọi số dầu thùng A và thùng B lần lượt là $2a$ và $a$ (lít) 

Nếu bớt thùng A 10 lít thì thùng A còn: $2a-10$ (lít) 

Nếu thêm thùng B 10 lít thì thùng B còn: $a+10$ (lít) 

Theo bài ra: $2a-10=a+10$

$\Leftrightarrow a=20$ (lít) 

Ban đầu thùng B có 20 lít dầu, thùng A có $2.20=40$ lít dầu.

28 tháng 4 2022

???

 

Mở ảnh

Xét ΔABC có MN//BC

nên AM/MB=AN/NC

=>1,5/NC=3/2

=>NC=1m

=>Chiều cao của cây là 1,5+1=2,5m

 

19 tháng 3 2022

b) Gọi quãng đường nhà An đến khu du lịch là x.(x>0)

Thời gian đi sẽ là x/20

Thời gian về là x/15

Lúc về hơn lúc đi 15p (1/4h) nên:

x/20+1/4=x/15

x=15

 

19 tháng 3 2022

Một ngày máy thứ nhất cày xong 1/20 cánh đồng và máy thứ hai cày được 1/30 cánh đồng nên hai máy một ngày cày được 1/20+1/30=1/12 cánh đồng 

Tức là mất 12 ngày đến hai máy cày xong

Gọi chiều dài, chiều rộng lần lượt là a,b

Theo đề, ta có:

a-b=20 và 2b(a-5)=ab+200

=>a-b=20 và -2b=200

=>b=-100

=>Đề sai rồi bạn

8 tháng 4 2022

thời gian : 15h - 13h = 2 h

gọi vận tốc của xe thứ 1 là :x 

vận tóc xe thứ 2 khi đi từ B đến A : x + 20 

đk : x > 0 

Quãng đường AB dài 200km

v = s/t

=> v xe thứ nhất = 200 / 2 = 100 km/h

v xe thứ 2 = 100 + 20 = 120km/h

9 tháng 4 2022

Gọi số dầu trong mỗi thùng ban đầu là x(lít )(x>40)

số dầu thùng A về sau là x-40(lít)

Theo bài ra ta có phương trình: 

\(x-40=\dfrac{1}{3}x\)

\(\dfrac{3x}{3}-\dfrac{120}{3}=\dfrac{x}{3}\)

⇔3x-120=x

⇔2x=120

⇔x=60(t/m)

Vậy số lít dầu trong mỗi thùng ban đầu là 60 lít

26 tháng 3 2022

giúp j bn?

26 tháng 3 2022

bài đâu?

25 tháng 3 2022

Ta có BD // AE (gt)

\(\Rightarrow\dfrac{BC}{CA}=\dfrac{CD}{CE}\) (hệ quả của định lí Ta-lét)

hay : \(\dfrac{BC}{CA-BC}=\dfrac{CE}{CE-CD}\Leftrightarrow\dfrac{BC}{AB}=\dfrac{CD}{DE}\)

\(\Rightarrow\dfrac{38}{AB}=\dfrac{32}{64}\Leftrightarrow AB=\dfrac{38.64}{32}=76\left(m\right)\)

Vậy : ...

18 tháng 10 2021

a: Xét ΔPQR có 

H là trung điểm của PQ

K là trung điểm của PK

Do đó: HK là đường trung bình của ΔPQR

Suy ra: HK//QR và \(HK=\dfrac{QR}{2}=17.5\left(cm\right)\)

b: Xét tứ giác QHKR có HK//QR

nên QHKR là hình thang

mà \(\widehat{Q}=\widehat{R}\)

nên QHKR là hình thang cân