Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đổi 72km/h=20m/s;54km/h=15m/s
a, Gia tốc của đoàn tàu
\(a=\dfrac{15-20}{10}=-0,5\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)
thời gian từ lúc hãm phanh đến khi có vận tốc là 36 km/h =10 m/s
\(t=\dfrac{v-v_0}{a}=\dfrac{10-20}{-0,5}=20\left(s\right)\)
Thời gian từ lúc hãm phanh đến lúc dùng lại
\(t=\dfrac{v-v_0}{a}=\dfrac{0-20}{-0,5}=40\left(s\right)\)
b, Quãng đường đoàn tàu đi được từ lúc hãm phanh cho đến lúc dừng lại
\(s=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2=20\cdot40-\dfrac{1}{2}\cdot0,5\cdot40^2=400\left(m\right)\)
Bạn thử kiểm tra lại đề nha. Chứ mình thấy làm nãy h ko ra kq :<
Gọi nhiệt độ cân bằng là \(t\left(t_2< t< t_3\right)\)
Giả sử \(t>t_1\Rightarrow Q_{thu}=Q_1+Q_2;Q_{tỏa}=Q_3\)
\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)
\(\Leftrightarrow Q_1+Q_2=Q_3\)
\(\Leftrightarrow m_1.C_1.\left(t-t_1\right)+m_2.C_2.\left(t-t_2\right)=m_3.C_3.\left(t_3-t\right)\)
\(\Leftrightarrow2000.\left(t-6\right)+10.4000.\left(t+40\right)=5.2000.\left(60-t\right)\)
\(\Leftrightarrow t=-19^oC\) (Trái với giả sử)
\(\Rightarrow t< t_1\Rightarrow Q_{thu}=Q_2;Q_{tỏa}=Q_1+Q_3\)
\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)
\(\Leftrightarrow m_2.C_2.\left(t-t_2\right)=m_1.C_1.\left(t-t_1\right)+m_3.C_3.\left(t_3-t\right)\)
\(\Leftrightarrow10.4000.\left(t+40\right)=2000.\left(t-6\right)+5.2000.\left(60-t\right)\)
\(\Leftrightarrow t=-19^oC\)
Kết luận: Nhiệt độ khi cân bằng là \(t=-19^oC\)
Bài 10:
Ta có:\(s=v_0.t+\dfrac{1}{2}.at^2\)
Quãng đường vật đi được trong 3s đầu là:
\(s_1=3v_0+a\dfrac{9}{2}=15\left(m\right)\)
Quãng đường vật đi được trong 3s tiếp theo là:
\(s_2=6v_0+18a-\left(3v_0+a\dfrac{9}{2}\right)=3v_0+a\dfrac{27}{2}=33\left(m\right)\)
Ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}3v_0+a\dfrac{9}{2}=15\\3v_0+a\dfrac{27}{2}=33\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\left(m/s^2\right)\\v_0=2\left(m/s\right)\end{matrix}\right.\)
Bài 10:
Ta có:\(s=v_0.t+\dfrac{1}{2}.at^2\)
Quãng đường vật đi được trong 3s đầu là:
\(s_1=3v_0+a\dfrac{9}{2}=15\left(m\right)\)
Quãng đường vật đi được trong 3s tiếp theo là:
\(s_2=6v_0+18a-\left(3v_0+a\dfrac{9}{2}\right)=3v_0+a\dfrac{27}{2}=33\left(m\right)\)
Ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}3v_0+a\dfrac{9}{2}=15\\3v_0+a\dfrac{27}{2}=33\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\left(m/s^2\right)\\v_0=2\left(m/s\right)\end{matrix}\right.\)
a)Vận tốc v2 bằng:
Ta có:\(v_{tb}=\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=\dfrac{s}{\dfrac{s}{2v_1}+\dfrac{s}{2v_2}}=\dfrac{2v_1v_2}{v_1+v_2}\)
\(\Rightarrow v_{tb}.v_2+v_{tb}v_1=2v_1v_2\Leftrightarrow v_2=\dfrac{v_{tb}v_1}{2v_1-v_{tb}}=\dfrac{37,5.30}{2.30-37,5}=50\left(km/h\right)\)
b)Vận tốc trung bình của oto trên cả quãng đường là:
Ta có: \(v_{tb}=\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=\dfrac{\dfrac{v_1t}{2}+\dfrac{v_2t}{2}}{t}=\dfrac{t\left(v_1+v_2\right)}{2}.\dfrac{1}{t}=\dfrac{v_1+v_2}{2}\left(km/h\right)\)
a. \(45\Omega\) nghĩa là điện trở định mức của con chạy đó
\(2A\) nghĩa là cường độ dòng điện định mức của con chạy
b. Hiệu điện thế lớn nhất cho phép đặt và hai đầu biến trở:
\(U=I.R=2.45=50V\)
c. Ta đổi: \(1mm^2=10^{-6}m^2\)
Chiều dài của dây:
\(ADCT:R=p.\dfrac{l}{S}\)
\(\rightarrow l=\dfrac{R.S}{p}=\dfrac{45.10^{-6}}{0,4.10^{-6}}=112,5m\)
a, Theo định luật II Niu tơn
\(\overrightarrow{F_k}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m\cdot\overrightarrow{a}\)
Chiếu lên Oy: \(N=P=mg=20\cdot10=200\left(N\right)\)
Chiếu lên Ox:
\(F_k-F_{ms}=m\cdot a\Rightarrow F_k-\mu N=m\cdot a\Rightarrow60-0,1\cdot200=20\cdot a\Rightarrow a=2\left(\dfrac{m}{s}\right)\)
b, Vận tốc của cái thùng tại điểm D
\(v_D=\sqrt{2as+v_0^2}=\sqrt{2\cdot2\cdot16+4^2}=4\sqrt{5}\left(\dfrac{m}{s}\right)\)
Khi không có tác dụng của lực kéo
Chiếu lên Ox :\(-F_{ms}=m\cdot a'\Rightarrow-N\cdot\mu=m\cdot a'\Rightarrow-200\cdot0,1=20\cdot a'\Rightarrow a'=-1\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)
Thời gian đi được của thùng từ D đến lúc dừng lại
\(t=\dfrac{v-v_D}{a'}=\dfrac{0-4\sqrt{5}}{-1}=4\sqrt{5}\left(s\right)\)