giup em voi...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 10 2023

Bài 9

loading...  

Qua O vẽ đường thẳng zz' // Ax // By

Do Ax // zz'

⇒ ∠AOz = ∠OAx = 40⁰

Do By // zz'

⇒ ∠zOB = ∠OBy = 50⁰ (so le trong)

⇒ ∠AOB = ∠AOz + ∠zOB

= 40⁰ + 50⁰

= 90⁰

11 tháng 10 2023

Bài 10

loading...Qua C vẽ đường thẳng xx' // AB // DE

Do AB // xx'

⇒ ∠ABC = ∠BCx' = 130⁰ (so le trong)

Ta có:

∠BCx + ∠BCx' = 180⁰ (kề bù)

⇒ ∠BCx = 180⁰ - ∠BCx'

= 180⁰ - 130⁰

= 50⁰

Do DE // xx'

⇒ ∠xCD = ∠CDE = 30⁰ (so le trong)

⇒ ∠BCD = ∠BCx + ∠xCD

= 50⁰ + 30⁰

= 80⁰

18 tháng 9 2023

Em thấy bạn Vuông nói đúng

Để chứng minh điều này, ta có thể chỉ ra trường hợp 2 góc bằng nhau nhưng không đối đỉnh.

Ví dụ:

\(\widehat {{O_1}} = \widehat {{O_2}}\) nhưng hai góc này không đối đỉnh

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

Xét 2 tam giác ABC và MNP có:

AB=MN (gt)

\(\widehat {BAC} = \widehat {NMP}\) (gt)

AC=MP (gt)

Vậy \(\Delta ABC = \Delta MNP\)(c.g.c)

11 tháng 10 2023

Bài 3.37

a) Do BE // AC (gt)

⇒ ∠ABE = ∠A = 80⁰ (so le trong)

Do CF // AB

⇒ ∠ACF = ∠A = 80⁰ (so le trong)

⇒ ∠ABE = ∠ACF = 80⁰

b) Do CF // AB

⇒ ∠FCz = ∠ABC = 60⁰ (đồng vị)

Ta có:

∠BCF + ∠FCz = 180⁰ (kề bù)

⇒ ∠BCF = 180⁰ - ∠FCz

= 180⁰ - 60⁰

= 120⁰

⇒ ∠ACB = ∠BCF - ∠ACF

= 120⁰ - 80⁰

= 40⁰

c) Do Bx là tia phân giác của ∠ABE

⇒ ∠ABx = ∠ABE : 2 = 80⁰ : 2 = 40⁰

⇒ ∠xBC = ∠ABx + ∠ABC

= 40⁰ + 60⁰

= 100⁰

Do Cy là tia phân giác của ∠ACF

⇒ ∠yCF = ∠ACF : 2 = 80⁰ : 2 = 40⁰

⇒ ∠yCz = ∠yCF + ∠FCz

= 40⁰ + 60⁰

= 100⁰

⇒ ∠xBC = ∠yCz = 100⁰

Mà ∠xBC và ∠yCz là hai góc đồng vị

⇒ Bx // Cy

11 tháng 10 2023

Bài 3.36

a) Do Ox // AB

⇒ ∠BOx = ∠ABO = 40⁰ (so le trong)

b) Ta có:

∠xOD = ∠BOD - ∠BOx

= 110⁰ - 40⁰

= 70⁰

⇒ ∠xOD = ∠ODC = 70⁰

Mà ∠xOD và ∠ODC là hai góc so le trong

⇒ Ox // CD

Mà Ox // AB (gt)

⇒ AB // CD

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

Đoạn thẳng đơn vị được chia thành 6 phần bằng nhau, lấy một đoạn làm đơn vị mới, đơn vị mới bằng \(\frac{1}{6}\) đơn vị cũ.

Điểm A nằm bên phải gốc O và cách O một đoạn bằng 10 đơn vị mới. Do đó điểm A biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{{10}}{6} = \frac{5}{3}\)

Điểm B nằm bên trái gốc O và cách O một đoạn bằng 5 đơn vị mới. Do đó điểm B biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{{ - 5}}{6}\)

Điểm C nằm bên trái gốc O và cách O một đoạn bằng 13 đơn vị mới. Do đó điểm C biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{{ - 13}}{6}\)

25 tháng 1 2024

\(5x=3y\Rightarrow x=\dfrac{3y}{5}\)

Thay \(x=\dfrac{3y}{5}\) vào biểu thức \(x^2-y^2=-4\) ta có:

\(\left(\dfrac{3y}{5}\right)^2-y^2=-4\)

\(\dfrac{9y^2}{25}-y^2=-4\)

\(-\dfrac{16}{25}y^2=-4\)

\(y^2=-\dfrac{4}{\dfrac{-16}{25}}\)

\(y^2=\dfrac{25}{4}\)

\(\Rightarrow y=-\dfrac{5}{2};y=\dfrac{5}{2}\)

*) \(y=-\dfrac{5}{2}\Rightarrow x=\dfrac{3.\left(-\dfrac{5}{2}\right)}{5}=-\dfrac{3}{2}\)

*) \(y=\dfrac{5}{2}\Rightarrow x=\dfrac{3.\dfrac{5}{2}}{5}=\dfrac{3}{2}\)

Vậy ta được các cặp giá trị \(\left(x;y\right)\) thỏa mãn:

\(\left(-\dfrac{3}{2};-\dfrac{5}{2}\right);\left(\dfrac{3}{2};\dfrac{5}{2}\right)\)

9 tháng 1

ai biết gì đâu

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 1 2024

Lời giải:
Áp dụng tính chất tổng 3 góc trong một tam giác bằng $180^0$

a.

$x=180^0-80^0-45^0=55^0$

b.

$y=180^0-30^0-90^0=60^0$

c.

$z=180^0-30^0-25^0=125^0$