Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(A=\dfrac{1}{1.3}+\dfrac{1}{3.5}+\dfrac{1}{5.7}+...+\dfrac{1}{19.21}\)
\(A=\dfrac{1}{2}.\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{19}-\dfrac{1}{21}\right)\)
\(A=\dfrac{1}{2}.\left(1-\dfrac{1}{21}\right)\)
\(A=\dfrac{1}{2}.\left(\dfrac{21}{21}-\dfrac{1}{21}\right)\)
\(A=\dfrac{1}{2}.\dfrac{20}{21}\)
\(A=\dfrac{10}{21}\)
b) \(B=\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{99.98}-\dfrac{1}{98.97}-\dfrac{1}{97.96}-...-\dfrac{1}{3.2}-\dfrac{1}{2.1}\)
\(B=\dfrac{1}{99}-\left(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+...+\dfrac{1}{96.97}+\dfrac{1}{97.98}+\dfrac{1}{98.99}\right)\)
\(B=\dfrac{1}{99}-\left(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{96}-\dfrac{1}{97}+\dfrac{1}{97}-\dfrac{1}{98}+\dfrac{1}{98}-\dfrac{1}{99}\right)\)
\(B=\dfrac{1}{99}-\left(1-\dfrac{1}{99}\right)\)
\(B=\dfrac{1}{99}-\left(\dfrac{99}{99}-\dfrac{1}{99}\right)\)
\(B=\dfrac{1}{99}-\dfrac{98}{99}\)
\(B=-\dfrac{97}{99}\)
(a) \(A=\dfrac{3}{x-2}\in Z\)
\(\Rightarrow\left(x-2\right)\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=1\\x-1=-1\\x-1=3\\x-1=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=0\\x=4\\x=-2\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(x\in\left\{-2;0;2;4\right\}.\)
(b) \(B=-\dfrac{11}{2x-3}\in Z\)
\(\Rightarrow\left(2x-3\right)\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-3=1\\2x-3=-1\\2x-3=11\\2x-3=-11\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=1\\x=7\\x=-4\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(x\in\left\{-4;1;2;7\right\}.\)
(c) \(C=\dfrac{x+3}{x+1}=\dfrac{\left(x+1\right)+2}{x+1}=1+\dfrac{2}{x+1}\in Z\Rightarrow\dfrac{2}{x+1}\in Z\)
\(\Rightarrow\left(x+1\right)\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=1\\x+1=-1\\x+1=2\\x+1=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-2\\x=1\\x=-3\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(x\in\left\{-3;-2;0;1\right\}.\)
(d) \(D=\dfrac{2x+10}{x+3}=\dfrac{2\left(x+3\right)+4}{x+3}=2+\dfrac{4}{x+3}\in Z\Rightarrow\dfrac{4}{x+3}\in Z\)
\(\Rightarrow\left(x+3\right)\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2\pm4\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-2;-4;-1;-5;1;-7\right\}\)
`#040911`
`3.11`
Vì \(\widehat{x'AB}=\widehat{ABy}=60^0\)
Mà `2` góc này nằm ở vị trí sole trong
`=>` \(xx'\text {//}yy'\) `(\text {tính chất 2 đt' //})`
`3.12`
Vì \(\left\{{}\begin{matrix}\text{HK }\bot\text{ }a\\\text{HK }\bot\text{ }b\end{matrix}\right.\)
`=> \text {a // b} (\text {tính chất 2 đt' //}).`
13:
a vuông góc HK
b vuông góc HK
Do đó: a//b
12: góc x'AB=góc ABy
mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong
nên xx'//y'y
62/
Đặt \(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=k \)
Suy ra : x = 2k ; y = 5k
Từ x . y = 10 suy ra 2k . 5k = 10k2 = 10 => k2 = 1 => k = ±1
Với k = 1 ta có :
2 . 1 = 2 ; 5 . 1 = 5
Với k = -1 ta có :
2. (-1) = -2 ; 5 . (-1) = -5
Vậy x = ±2 và y = ±5
63/
Theo bài ra ta có :
\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{d}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{a}{c}=\frac{b}{d}=\frac{a+b}{c+d}=\frac{a-b}{c-d}\)
Suy ra:
\(\frac{a+b}{a-b}=\frac{c+d}{c-d}\)
Đây là 2 bài trong SGK nhé bạn
\(\frac{5^3.15^7}{45^4}=\frac{5^3.\left(3.5\right)^7}{\left(5.3^2\right)^4}=\frac{5^3.3^7.5^7}{5^4.\left(3^2\right)^4}=\frac{5^{10}.3^7}{5^4.3^8}=\frac{5^6}{3}\)
\(\frac{5^3.15^7}{45^4}\)
\(=\frac{5^3.5^7.3^7}{5^4.3^8}\)
\(=\frac{5^3.5^7.3^7}{5^3.5.3^7.3}\)
\(\frac{1}{12}-\left(-\frac{1}{6}-\frac{1}{4}\right)\)
\(=\frac{1}{12}-\left(-\frac{2}{12}-\frac{3}{12}\right)\)
\(=\frac{1}{12}+\frac{2}{12}+\frac{3}{12}\)
\(=\frac{1}{2}\)
Thanks bạn cute Jeon Koo Koo nhìu nha , tớ cảm ơn pạn rất nhìu :3
Theo mình là
Vì tam giác ABC bằng tam giác DEF (1)
=>Ta có,cạnh AB sẽ tương ứng với cạnh DE
=>AB=DE=3cm.
Từ (1)
=>Góc B sẽ tương ứng với góc E
=>góc B=góc E=50 độ.
Từ (1) ta còn có thể suy ra cạnh BC tương ứng vớ cạnh EF
=>BC=EF=.4cm.
Vậy từ giả thiết tam giác ABC bằng tam giác DEF ta có thể suy ra được số đo của cạnh DE là 3cm,số đó của góc E là 50 độ và số đo của cạnh EF là 4cm.