K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 2 2022

\(b,\dfrac{\sqrt{12}-\sqrt{6}}{\sqrt{30}-\sqrt{15}}=\dfrac{\sqrt{6}\left(\sqrt{2}-1\right)}{\sqrt{15}\left(\sqrt{2}-1\right)}=\dfrac{\sqrt{6}}{\sqrt{15}}=\dfrac{\sqrt{2}}{\sqrt{5}}\)

\(d,\dfrac{ab-bc}{\sqrt{ab}-\sqrt{bc}}=\dfrac{\left(\sqrt{ab}-\sqrt{bc}\right)\left(\sqrt{ab}+\sqrt{bc}\right)}{\left(\sqrt{ab}-\sqrt{bc}\right)}=\sqrt{ab}+\sqrt{bc}=\sqrt{b}\left(\sqrt{a}+\sqrt{c}\right)\)

\(e,\left(a\sqrt{\dfrac{a}{b}+2\sqrt{ab}}+b\sqrt{\dfrac{a}{b}}\right)\sqrt{ab}\)

\(=a\left(\sqrt{\dfrac{a}{b}+\dfrac{2b.\sqrt{ab}}{b}}+b\sqrt{\dfrac{a}{b}}\right)\sqrt{ab}\)

\(=a\sqrt{a}\sqrt{a+2b\sqrt{ab}}+b\sqrt{a^2}\)

\(=a\sqrt{a^2+2ab\sqrt{ab}}+ab\)

\(=a\left(\sqrt{a^2+2ab\sqrt{ab}}+b\right)\)

\(f,\left(\dfrac{1-a\sqrt{a}}{1-\sqrt{a}}+\sqrt{a}\right)\left(\dfrac{1+a\sqrt{a}}{1+\sqrt{a}}-\sqrt{a}\right)\)

\(=\left(a+\sqrt{a}+1+\sqrt{a}\right)\left(a-\sqrt{a}+1-\sqrt{a}\right)\)

\(=\left(a+2\sqrt{a}+1\right)\left(a-2\sqrt{a}+1\right)\)

\(=\left(\sqrt{a}+1\right)^2\left(\sqrt{a}-1\right)^2\)

\(=\left(a-1\right)^2=a^2-2a+1\)

a: góc AED+góc AFD=180 độ

=>AEDF nội tiếp

=>góc AEF=góc ADF=góc C

=>góc FEB+góc FCB=180 độ

=>FEBC nội tiếp

b: Xét ΔGBE và ΔGFC có

góc GBE=góc GFC

góc G chung

=>ΔGBE đồng dạng với ΔGFC

=>GB/GF=GE/GC

=>GB*GC=GF*GE

Câu 1: 

Gọi chiều rộng là x

Chiều dài là x+20

Theo đề, ta có: 2(x+x+20)=104

=>2x+20=52

=>2x=32

hay x=16

Vậy: Diện tích của miếng đất là 16x36=576(m2)

28 tháng 2 2022

Xin lỗi nhưng e cần bài này dạng Giải bài bằng cách lập hệ phương trình ạ

18 tháng 8 2023

c) A = x.M + (4x + 7)/(√x + 3)

= 3x/(√x + 3) + (4x + 7)/(√x + 3)

= (7x + 7)/(√x + 3)

Để A nhỏ nhất thì 7x + 7 nhỏ nhất

Mà x ≥ 0

⇒ 7x + 7 ≥ 7

⇒ GTNN của A là 7/3 khi x = 0

13 tháng 4 2022

Giusp mình với mọi người ơi!!!

 

a: Khi x=2 thì (1) sẽ là:

4-2(m+2)+m+1=0

=>m+5-2m-4=0

=>1-m=0

=>m=1

x1+x2=m+1=3

=>x2=3-2=1

b: Δ=(m+2)^2-4(m+1)

=m^2+4m+4-4m-4=m^2>=0

=>Phương trình luôn có hai nghiệm

P=(x1+x2)^2-4x1x1+3x1x2

=(x1+x2)^2-x1x2

=(m+2)^2-m-1

=m^2+4m+4-m-1

=m^2+3m+3

=(m+3/2)^2+3/4>=3/4

Dấu = xảy ra khi m=-3/2

Bài 15:

a) Ta có: \(A=\cos^252^0\cdot\sin45^0+\sin^252^0\cdot\cos45^0\)

\(=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\left(\sin^252^0+\cos^252^0\right)\)

\(=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)

b) Ta có: \(B=\tan60^0\cdot\cos^247^0+\sin^247^0\cdot\cot30^0\)

\(=\sqrt{3}\cdot\left(\sin^247^0+\cos^247^0\right)\)

\(=\sqrt{3}\)

Bài 17:

c) Ta có: \(C=\tan1^0\cdot\tan2^0\cdot\tan3^0\cdot\tan4^0\cdot...\cdot\tan89^0\)

\(=\left(\tan1^0\cdot\tan89^0\right)\cdot\left(\tan2^0\cdot\tan88^0\right)\cdot...\cdot\tan45^0\)

\(=1\cdot1\cdot...\cdot1=1\)

b: kẻ đường kính AD 

góc ACD=90 độ=góc ABD

=>AC vuông góc CD và AB vuông góc BD

=>BH//CD và CH//BD

=>BDCH là hbh

=>H,N,D thẳng hàng và N là trung điểm của HD

=>NT là đường trung bình của ΔAHD

=>NT//AD và NT=1/2AD=OA

=>NT//OA

=>ATNO là hbh

EN=1/2BC

=>EN=BN

=>ΔNEB cân tại N

=>góc NBE=góc NEB

EJ=1/2AH=JH

=>ΔJEH cân tại J

=>góc JEH=góc JHE

góc NBE+Góc ACB=90 độ

góc HAC+góc ACB=90 độ

=>góc NBE=góc HAC

mà góc JHE+góc HAC=90 độ

nên góc JHE+góc NBE=90 độ

=>góc JEN=90 độ