Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có
Hiện tượng xuất hiện chất rắn màu đỏ
CuO + H2 → Cu + H2O
nCuO=\(\dfrac{20}{80}\)=0,25(mol)
Theo PTHH ta có nH2=nCuO=0,25 (mol)
Ta có : Zn + 2HCl →→ ZnCl2 + H2
nZn=nH2=0,25 (mol)
mZn=0,25 x 65=16,24(gam)
sắt cháy mãnh liệt và bắn ra vài hạt vụn
3Fe + 2O2 -to-> Fe3O4
đồng chuyển từ màu đen sang màu đỏ
CuO + H2 -to-> Cu + H2O
kẽm sủi bọt và giải phóng khí hidro
Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
Gọi số mol CuO pư là a (mol)
\(n_{CuO\left(bđ\right)}=\dfrac{20}{80}=0,25\left(mol\right)\)
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
a-------------->a
Rắn sau pư gồm \(\left\{{}\begin{matrix}CuO:0,25-a\left(mol\right)\\Cu:a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> 80(0,25-a) + 64a = 16,8
=> a = 0,2 (mol)
=> \(H\%=\dfrac{0,2}{0,25}.100\%=80\%\)
TN1: Hiện tượng: chất rắn màu đen chuyển thành màu nâu đỏ.
PTHH: H2 + CuO to→ Cu + H2O
TN2: Hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng.
PTHH: Na2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + 2NaOH
TN3: Hiện tượng: chất rắn tan, có bọt khí không màu bay ra.
PTHH: CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2↑ + H2O
TN4: Hiện tượng: không có hiện xảy ra.
TN5: Hiện tượng: chất rắn tan, có bọt khí không màu bay ra.
PTHH: 6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2↑
CuO+H2-to>Cu+H2O
PT:
Bột rắn màu đen dần chuyển sang chất rắn có màu đỏ
Chất rắn màu đen chuyển sang màu đỏ và xung quanh xuất hiện hơi nước
CuO + H2 -to-> Cu + H2O
Theo gt ta có: $n_{CuO}=0,1(mol)$
$CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O$
a, CuO từ màu đen bị khử dần thành màu đỏ đặc trưng của Cu
c, Ta có: $n_{Cu}=n_{CuO}=0,1(mol)\Rightarrow m_{Cu}=6,4(g)$
a) Sau phản ứng thì chất rắn màu đen chuyển thành chất rắn màu đỏ, có hơi nước tạo thành
b) \(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)
c) \(n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)
Theo pt \(n_{Cu}=n_{CuO}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)
a) Cho một mảnh kẽm vào ống nghiệm đựng dung dịch axit clohidric
Zn+HCl->ZnCl2+H2
=>Zn tan có khí thoát ra
b) Cho một luồng khí hidro qua bột đồng (II) oxit nung nóng
H2+CuO-to>Cu+H2O
=>chất rắn chuyển từ đen sang đỏ
c) Cho một mẩu kim loại Natri vào cốc nước
2Na+2H2O->2NaOH+H2
=>Na tan có khí thoát ra
d) Cho vào bát sứ một cục nhỏ vôi sống (CaO) rồi rót một ít nước vào vôi sống
CaO+H2O->Ca(OH)2
=> CaO tan , có nhiệt độ cao
Hiện tượng : Chất bột rắn màu đen chuyển dần sang màu nâu đỏ và thấy có hơi nước bám lên thành bình
Giải thích : Vì H2 đi qua và khử CuO ( chất rắn màu đen ) tạo thành sản phẩm Cu ( chất rắn màu nâu đỏ ) và H2O
PTHH : CuO + H2 ---> Cu + H2O