Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
???ng tr�n c: ???ng tr�n qua B_1 v?i t�m O ???ng tr�n d: ???ng tr�n qua D_1 v?i t�m O' ?o?n th?ng h: ?o?n th?ng [A, D] ?o?n th?ng i: ?o?n th?ng [A, C] ?o?n th?ng j: ?o?n th?ng [A, B] ?o?n th?ng k: ?o?n th?ng [D, B] ?o?n th?ng l: ?o?n th?ng [B, C] ?o?n th?ng m: ?o?n th?ng [B, Q] ?o?n th?ng n: ?o?n th?ng [P, B] O = (-2.32, 3.4) O = (-2.32, 3.4) O = (-2.32, 3.4) O' = (2.26, 3.86) O' = (2.26, 3.86) O' = (2.26, 3.86) ?i?m A: Giao ?i?m c?a c, d ?i?m A: Giao ?i?m c?a c, d ?i?m A: Giao ?i?m c?a c, d ?i?m B: Giao ?i?m c?a c, d ?i?m B: Giao ?i?m c?a c, d ?i?m B: Giao ?i?m c?a c, d ?i?m D: Giao ?i?m c?a c, f ?i?m D: Giao ?i?m c?a c, f ?i?m D: Giao ?i?m c?a c, f ?i?m C: Giao ?i?m c?a d, g ?i?m C: Giao ?i?m c?a d, g ?i?m C: Giao ?i?m c?a d, g ?i?m Q: Trung ?i?m c?a A, D ?i?m Q: Trung ?i?m c?a A, D ?i?m Q: Trung ?i?m c?a A, D ?i?m P: Trung ?i?m c?a A, C ?i?m P: Trung ?i?m c?a A, C ?i?m P: Trung ?i?m c?a A, C
B1, a, Xét tứ giác AEHF có: góc AFH = 90o ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
góc AEH = 90o (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn )
Góc CAB = 90o ( tam giác ABC vuông tại A)
=> tứ giác AEHF là hcn(đpcm)
b, do AEHF là hcn => cũng là tứ giác nội tiếp => góc AEF = góc AHF ( hia góc nội tiếp cùng chắn cung AF)
mà góc AHF = góc ACB ( cùng phụ với góc FHC)
=> góc AEF = góc ACB => theo góc ngoài tứ giác thì tứ giác BEFC là tứ giác nội tiếp (đpcm)
c,gọi M là giao điểm của AI và EF
ta có:góc AEF = góc ACB (c.m.t) (1)
do tam giác ABC vuông tại A và có I là trung điểm của cạng huyền CB => CBI=IB=IA
hay tam giác IAB cân tại I => góc MAE = góc ABC (2)
mà góc ACB + góc ABC + góc BAC = 180o (tổng 3 góc trong một tam giác)
=> ACB + góc ABC = 90o (3)
từ (1) (2) và (3) => góc AEF + góc MAE = 90o
=> góc AME = 90o (theo tổng 3 góc trong một tam giác)
hay AI uông góc với EF (đpcm)
Trong bài này "giả thiết tia AD,BC cắt nhau ở điểm L".
a) Theo tính chất góc ngoài tam giác và góc ngoài của tứ giác nội tiếp ABCD, ta có \(\angle DKL+\angle DLK=\angle LDC=\angle ABC\).
Lại có, \(\angle BKC+\angle BLA=\angle BAD-\angle ADK+\angle BCD-\angle CDL=180^{\circ}-2\angle ADK\)
\(\to\angle IKC+\angle ILD=90^{\circ}-\angle ADK\to\angle IKL+\angle ILK=90^{\circ}-\angle ADK+\angle ABC=90^{\circ}.\)
b) Xét hai tam giác KCA và KBD có góc K chung và \(\angle KCA=\angle KBD\) (cùng chắn 1 cung). Suy ra \(\Delta KCA\sim\Delta KBD\left(g.g\right)\to\frac{KC}{KB}=\frac{CA}{BD}=\frac{CM}{BN}\to\Delta KCM\sim\Delta KBN\left(c.g.c\right)\), do vậy mà \(\frac{KM}{KN}=\frac{CM}{BN}=\frac{AC}{BD}\) . Tương tự ta cũng chứng minh được \(\frac{LM}{LN}=\frac{AC}{BD}.\)
c) Do chứng minh trên \(\angle MKC=\angle NKB\to IK\) cũng là tia phân giác của góc \(\angle MKN\). Tương tự \(LI\) là đường phân giác của góc \(\angle MLN\). Gọi \(J=MN\cap\)phân giác góc \(\angle MKN\). Suy ra \(\frac{JM}{JN}=\frac{KM}{KN}=\frac{LM}{LN}\to LJ\) cũng là phân giác của góc \(\angle MLN\). Vậy \(J\equiv I\), do đó ba đường thẳng: phân giác góc BKC, phân giác BLA và MN đồng quy ở I. (ĐPCM)