Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
11.\(=\left(\dfrac{x}{2}\right)^2-2.\dfrac{x}{2}.2y+\left(2y\right)^2\)
12. \(=\sqrt{2x}^2-2.\sqrt{2x}.y+y^2\)
13. \(=\left(\dfrac{3}{2}x\right)^2+2.\dfrac{3}{2}x.3y+\left(3y\right)^2\)
14.\(=\sqrt{2x}^2+2.\sqrt{2x}.\sqrt{8y}+\sqrt{8y}^2\)
(tự làm nữa nhá. cứ áp dụng cái công thức là ra mà.
Công thức sgk trang 16 nhá)
\(c2:3x+5x^2\ge-6+5x+5x^2\Leftrightarrow2x-6\le0\Leftrightarrow x\le3\)
\(c3:-x+7=6a-1\Leftrightarrow x=-\left(6a-1-7\right)=8-6a>0\Leftrightarrow a< \dfrac{4}{3}\)
\(c4:pt\Leftrightarrow\left(2019-x\right)^3+\left(2021-x\right)^3+\left[2x-4040\right]^3=0\left(1\right)\)
\(đặt:\left[\left(2019-x\right);\left(2021-x\right)\right]=\left\{u;v\right\}\)
\(\Rightarrow2x-4040=x-2019+x-2021=-u-v\)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow u^3+v^3+\left(-u-v\right)^3=0\Leftrightarrow-3uv\left(u+v\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}u.v=0\\u=-v\end{matrix}\right.\)
\(u.v=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}u=0\Leftrightarrow2019-x=0\Leftrightarrow x=2019\\v=0\Leftrightarrow2021-x=0\Leftrightarrow x=2021\end{matrix}\right.\)
\(u=-v\Leftrightarrow2019-x=x-2021\Leftrightarrow x=2020\)
\(\Rightarrow S=\left\{2019;2020;2021\right\}\)
Câu 2 :
\(\Leftrightarrow3x+5x^2+6-5x-5x^2\ge0\Leftrightarrow-2x+6\ge0\Leftrightarrow x\le3\)
Câu 4 :
PT <=> \(2019-x+2021-x+2x-4040=0\Leftrightarrow2019+2021-4040=0\)
( đúng )
Vậy pt có vô số nghiệm
có : \(AH\perp BD\)
\(CK\perp DB\) =>AH//CK
Có : tứ giác ABCD là hình bình hành :
`=>` AB//CB
`=> góc ADB = góc gocd DBC
Xét tam giác `ADH` và tam giác `CBK` có
`AB = CB`(tứ giác ABCD là hbh)
`AHD = CKB = 90^0`
`ADH = CBK(c/mt)`
`=> tam giác ADH = tam giác BCK(ch-gn)
`=> AH = CK`(t/ứng)
xét tg BHCK có :
`AH = Ck`
`AH//CK`
`=> tg BHCK là hình bình hành
a: Xét tứ giác BFCE có
D là trung điểm của BC
D là trung điểm của FE
Do dó: BFCE là hình bình hành
b: Xét tứ giác ABFE có
AB//FE
AB=FE
Do đó: ABFE là hình bình hành
mà \(\widehat{FAB}=90^0\)
nên ABFE là hình chữ nhật
a, Vì D,M là trung điểm AB,AC nên DM là đtb tg ABC
Do đó \(DM=\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{7}{2}\left(cm\right)\) và DM//BC
a/Ta có : M là Trung điểm của AD
N là trung diểm của BC
\(\Rightarrow\)MN là dường trung bình của hình thang
Theo định lí dường trung bình của hình thang( học tới đó thì cm minh ngay)
Thì MN=(AB+CD)/2
b/k có câu nào cho cm như vậy hết
Bài 2:
a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có
\(\widehat{B}\) chung
Do đó: ΔABC\(\sim\)ΔHBA
b: Xét ΔABC vuông tại A có
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
nên BC=10(cm)
Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC
nên \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)
hay AH=4,8(cm)