Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo mình là
Vì tam giác ABC bằng tam giác DEF (1)
=>Ta có,cạnh AB sẽ tương ứng với cạnh DE
=>AB=DE=3cm.
Từ (1)
=>Góc B sẽ tương ứng với góc E
=>góc B=góc E=50 độ.
Từ (1) ta còn có thể suy ra cạnh BC tương ứng vớ cạnh EF
=>BC=EF=.4cm.
Vậy từ giả thiết tam giác ABC bằng tam giác DEF ta có thể suy ra được số đo của cạnh DE là 3cm,số đó của góc E là 50 độ và số đo của cạnh EF là 4cm.
a) \(A=\dfrac{1}{1.3}+\dfrac{1}{3.5}+\dfrac{1}{5.7}+...+\dfrac{1}{19.21}\)
\(A=\dfrac{1}{2}.\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{19}-\dfrac{1}{21}\right)\)
\(A=\dfrac{1}{2}.\left(1-\dfrac{1}{21}\right)\)
\(A=\dfrac{1}{2}.\left(\dfrac{21}{21}-\dfrac{1}{21}\right)\)
\(A=\dfrac{1}{2}.\dfrac{20}{21}\)
\(A=\dfrac{10}{21}\)
b) \(B=\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{99.98}-\dfrac{1}{98.97}-\dfrac{1}{97.96}-...-\dfrac{1}{3.2}-\dfrac{1}{2.1}\)
\(B=\dfrac{1}{99}-\left(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+...+\dfrac{1}{96.97}+\dfrac{1}{97.98}+\dfrac{1}{98.99}\right)\)
\(B=\dfrac{1}{99}-\left(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{96}-\dfrac{1}{97}+\dfrac{1}{97}-\dfrac{1}{98}+\dfrac{1}{98}-\dfrac{1}{99}\right)\)
\(B=\dfrac{1}{99}-\left(1-\dfrac{1}{99}\right)\)
\(B=\dfrac{1}{99}-\left(\dfrac{99}{99}-\dfrac{1}{99}\right)\)
\(B=\dfrac{1}{99}-\dfrac{98}{99}\)
\(B=-\dfrac{97}{99}\)
(a) \(A=\dfrac{3}{x-2}\in Z\)
\(\Rightarrow\left(x-2\right)\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=1\\x-1=-1\\x-1=3\\x-1=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=0\\x=4\\x=-2\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(x\in\left\{-2;0;2;4\right\}.\)
(b) \(B=-\dfrac{11}{2x-3}\in Z\)
\(\Rightarrow\left(2x-3\right)\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-3=1\\2x-3=-1\\2x-3=11\\2x-3=-11\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=1\\x=7\\x=-4\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(x\in\left\{-4;1;2;7\right\}.\)
(c) \(C=\dfrac{x+3}{x+1}=\dfrac{\left(x+1\right)+2}{x+1}=1+\dfrac{2}{x+1}\in Z\Rightarrow\dfrac{2}{x+1}\in Z\)
\(\Rightarrow\left(x+1\right)\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=1\\x+1=-1\\x+1=2\\x+1=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-2\\x=1\\x=-3\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(x\in\left\{-3;-2;0;1\right\}.\)
(d) \(D=\dfrac{2x+10}{x+3}=\dfrac{2\left(x+3\right)+4}{x+3}=2+\dfrac{4}{x+3}\in Z\Rightarrow\dfrac{4}{x+3}\in Z\)
\(\Rightarrow\left(x+3\right)\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2\pm4\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-2;-4;-1;-5;1;-7\right\}\)
13:
a vuông góc HK
b vuông góc HK
Do đó: a//b
12: góc x'AB=góc ABy
mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong
nên xx'//y'y
`#040911`
`3.11`
Vì \(\widehat{x'AB}=\widehat{ABy}=60^0\)
Mà `2` góc này nằm ở vị trí sole trong
`=>` \(xx'\text {//}yy'\) `(\text {tính chất 2 đt' //})`
`3.12`
Vì \(\left\{{}\begin{matrix}\text{HK }\bot\text{ }a\\\text{HK }\bot\text{ }b\end{matrix}\right.\)
`=> \text {a // b} (\text {tính chất 2 đt' //}).`
Bài 1:
a, Xét ΔABC và ΔCDA có:
AB=CD(gt)
AD=BC(gt)
Chung AC
⇒ΔABC = ΔCDA (c.c.c)
b, ΔABC = ΔCDA(cma) ⇒\(\widehat{ACB}=\widehat{CAD}\) ( 2 góc tương ứng)
Mà 2 góc này ở vị trị so le trong với nhau ⇒ AD // BC
Bn vẽ hình bài 1 cho mik đc ko ạ! Mik chưa hiểu rõ lắm!
62/
Đặt \(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=k \)
Suy ra : x = 2k ; y = 5k
Từ x . y = 10 suy ra 2k . 5k = 10k2 = 10 => k2 = 1 => k = ±1
Với k = 1 ta có :
2 . 1 = 2 ; 5 . 1 = 5
Với k = -1 ta có :
2. (-1) = -2 ; 5 . (-1) = -5
Vậy x = ±2 và y = ±5
63/
Theo bài ra ta có :
\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{d}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{a}{c}=\frac{b}{d}=\frac{a+b}{c+d}=\frac{a-b}{c-d}\)
Suy ra:
\(\frac{a+b}{a-b}=\frac{c+d}{c-d}\)
Đây là 2 bài trong SGK nhé bạn
Bài 2:
a: \(BH=\sqrt{AB^2-AH^2}=3.6\left(cm\right)\)
CH=BC-BH=6,4cm
\(AC=\sqrt{AH^2+HC^2}=8\left(cm\right)\)
b: Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)
nên ΔABC vuông tại A