Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
z4:
\(\dfrac{24}{148}=\dfrac{6}{37}=\dfrac{108}{37\cdot18}\)
\(\dfrac{-14}{-36}=\dfrac{7}{18}=\dfrac{7\cdot37}{18\cdot37}=\dfrac{259}{37\cdot18}\)
mà 108<259
nên \(\dfrac{24}{148}< \dfrac{-14}{-36}\)
z5: \(\dfrac{-26}{-72}=\dfrac{26}{72}< 1\)
\(1< \dfrac{45}{20}=\dfrac{-45}{-20}\)
Do đó: \(\dfrac{-26}{-72}< \dfrac{-45}{-20}\)
z6: \(\dfrac{14}{42}=\dfrac{1}{3}=\dfrac{1\cdot4}{3\cdot4}=\dfrac{4}{12}\)
\(\dfrac{21}{28}=\dfrac{3}{4}=\dfrac{3\cdot3}{4\cdot3}=\dfrac{9}{12}\)
mà 4<9
nên \(\dfrac{14}{42}< \dfrac{21}{28}\)
z7: \(\dfrac{-14}{-56}=\dfrac{1}{4}=\dfrac{5}{20}\)
\(\dfrac{21}{35}=\dfrac{3}{5}=\dfrac{3\cdot4}{5\cdot4}=\dfrac{12}{20}\)
mà 5<12
nên \(\dfrac{-14}{-56}< \dfrac{21}{35}\)
z8: \(10A=\dfrac{10^{201}+10}{10^{201}+1}=1+\dfrac{9}{10^{201}+1}\)
\(10B=\dfrac{10^{202}+10}{10^{202}+1}=1+\dfrac{9}{10^{202}+1}\)
\(10^{201}+1< 10^{202}+1\)
=>\(\dfrac{9}{10^{201}+1}>\dfrac{9}{10^{202}+1}\)
=>\(\dfrac{9}{10^{201}+1}+1>\dfrac{9}{10^{202}+1}+1\)
=>10A>10B
=>A>B
Đặt A=2/3+2/6+2/12+...+2/768
=2/3(1+1/2+1/4+...+1/256)
Đặt B=1+1/2+1/4+...+1/256
=>2B=2+1+1/2+...+1/128
=>B=2-1/256=511/256
=>\(A=\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{511}{256}=\dfrac{511}{128\cdot3}=\dfrac{511}{384}\)
Ta có: 10000 là số duy nhất có 5 chữ số mà 10000 có hơn 3 chữ số giống nhau => không thỏa mãn
=> Các số thuộc A có dạng abbb ; babb ; bbab ; bbba với a khác b và a ; b là các chữ số
Do: Trong số abbb thì a có 9 cách chọn (a khác) => b cũng có 9 cách chọn để a khác b
Vậy có: 9 x 9 = 81 số thuộc tập hợp A có dạng abbb
Chứng minh tương tự ta cũng được trong A có: 81 số dạng babb ; 81 số dạng bbab ; 81 số dạng bbba
=> Tập hợp A có: 81 + 81 + 81 + 81 = 324 (phần tử)
p: \(\dfrac{5}{1\cdot2}+\dfrac{5}{2\cdot3}+...+\dfrac{5}{50\cdot51}\)
\(=5\left(\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+...+\dfrac{1}{50\cdot51}\right)\)
\(=5\left(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{50}-\dfrac{1}{51}\right)\)
\(=5\cdot\left(1-\dfrac{1}{51}\right)=5\cdot\dfrac{50}{51}=\dfrac{250}{51}\)
q: \(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{10}+...+\dfrac{1}{210}\)
\(=\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{12}+\dfrac{2}{20}+...+\dfrac{2}{420}\)
\(=2\left(\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{20}+...+\dfrac{1}{420}\right)\)
\(=2\left(\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot4}+...+\dfrac{1}{20\cdot21}\right)\)
\(=2\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{20}-\dfrac{1}{21}\right)\)
\(=2\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{21}\right)=2\cdot\dfrac{19}{42}=\dfrac{19}{21}\)