K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2023

Ta có: a=-1<0

=>Bề lõm của (P) quay xuống

M(2;10) là điểm có tung độ lớn nhất mà bề lõm của (P) quay xuống

nên M(2;10) là đỉnh của (P)

Do đó, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}-\dfrac{b}{2\cdot\left(-1\right)}=2\\-\dfrac{b^2-4\cdot\left(-1\right)\cdot c}{4\cdot\left(-1\right)}=10\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{b}{2}=2\\\dfrac{b^2+4c}{4}=10\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}b=4\\b^2+4c=4\cdot10=40\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}b=4\\4c=40-16=24\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=4\\c=6\end{matrix}\right.\)

=>\(b\cdot c=24\)

19 tháng 3 2021

ĐK: \(x\ge0\)

Dễ thấy \(1-\sqrt{2\left(x^2-x+1\right)}\le1-\sqrt{2}< 0\)

Khi đó bất phương trình tương đương:

\(x-\sqrt{x}\le1-\sqrt{2\left(x^2-x+1\right)}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-\dfrac{1}{\sqrt{x}}-1+\sqrt{2\left(x+\dfrac{1}{x}-1\right)}\le0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-\dfrac{1}{\sqrt{x}}-1+\sqrt{2\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{\sqrt{x}}\right)^2+2}\le0\)

\(\Leftrightarrow t-1+\sqrt{2t^2+2}\le0\)

19 tháng 3 2021

Nguyễn Ngọc Hôm trước có câu tương tự mà nhỉ.

NV
29 tháng 12 2021

\(\Delta'=4-m\)

a. Phương trình vô nghiệm khi:

\(4-m< 0\Rightarrow m>4\)

b. Phương trình có 2 nghiệm pb khi: \(4-m>0\Rightarrow m< 4\)

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=4\\x_1x_2=m\end{matrix}\right.\)

Không mất tính tổng quát, giả sử \(x_1=2x_2\)

\(\Rightarrow2x_2+x_2=4\Rightarrow x_2=\dfrac{4}{3}\Rightarrow x_1=\dfrac{8}{3}\)

\(\Rightarrow m=x_1x_2=\dfrac{32}{9}\)

29 tháng 12 2021

b: \(\overrightarrow{AB}=\left(4;-4\right)\)

\(\overrightarrow{DC}=\left(-4-x_D;-3-y_D\right)\)

Để ABCD là hình bình hành thì \(\left\{{}\begin{matrix}x_D+4=-4\\y_D+3=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow D\left(-8;1\right)\)

\(A=\left\{1;\sqrt{3};-\sqrt{3}\right\}\)

\(B=\left\{2;1;7\right\}\)

\(A\cap B=\left\{1\right\}\)

\(A\cup B=\left\{1;\sqrt{3};-\sqrt{3};2;7\right\}\)

A\B=\(\left\{\sqrt{3};-\sqrt{3}\right\}\)

B\A={2;7}

a: Ta có: \(x^2-5x+4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=4\end{matrix}\right.\)

b: ta có: \(x^2-5x+6=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=3\end{matrix}\right.\)

a: Số tự nhiên n không chia hết cho 2 và 3

b: Số tự nhiên n không có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5

c: Tứ giác T không có hai cạnh đối vừa song song vừa bằng nhau

d Số tự nhiên n không là số nguyên tố