K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8 2023

a/

\(a=1.2.4+2.3.4+3.4.4+...+15.16.4=\)

\(=4\left(1.2+2.3+3.4+...+15.16\right)=\)

Đặt bt trong ngoặc đơn là A

\(3A=1.2.3+2.3.3+3.4.3+...+15.16.3=\)

\(=1.2.3+2.3.\left(4-1\right)+3.4.\left(5-2\right)+...+15.16.\left(17-14\right)=\)

\(=1.2.3-1.2.3+2.3.4-2.3.4+3.4.5-...-14.15.16+15.16.17=\)

\(=15.16.17\Rightarrow A=\dfrac{15.16.17}{3}=5.16.17\)

\(\Rightarrow a=4A=4.5.16.17\)

b/

\(b=1.\left(2-1\right)+2.\left(3-1\right)+3.\left(4-1\right)+...+20.\left(21-1\right)=\)

\(=\left(1.2+2.3+3.4+...+20.21\right)-\left(1+2+3+...+20\right)=\)

Biểu thức trong dấu ngoặc đơn thứ nhất tính như tính A ở câu a. Biểu thức trong dấu ngoặc đơn thứ 2 là tính tổng 1 cấp số cộng.

 

 

2 tháng 8 2023

a, Để tính tổng , ta sử dụng công thức:

Sn = (n/2)(a + l)

trong đó Sn là tổng của dãy, n là số hạng, a là hạng đầu và l là hạng cuối.

=>Sn=(15/2)(8+960)=7260

b,

Để tính tổng , ta sử dụng công thức:

Sn = (n/2)(a + l)

trong đó Sn là tổng của dãy, n là số hạng, a là hạng đầu và l là hạng cuối.

=>Sn=(20/2)(1+400)=4010

c,

Để tính tổng , ta sử dụng công thức:

Sn = (n/2)(a + l)

trong đó Sn là tổng của dãy, n là số hạng, a là hạng đầu và l là hạng cuối.

=>Sn=(19/2)(19+19)=361.

 

5 tháng 8 2018

E=1.1+2.2+3.3+...+50.50
E= 1. ( 2-1) + 2. (3-1)+..+50.(51-1)
E=1.2-1.1+2.3-2.1+...+50.51-50.1
E=(1.2+2.3+...+50.51)-(1.1+2.1+...+50.1)
           đặt là A                      đặt là B
 xét A=1.2+2.3+...+50.51
      3A=1.2.3+2.3.3+...+50.51.3
         =1.2.3+2.3.4-1.2.3+..+50.51.52-49.50.51
          =50.51.52
           =132600
 xét B= 1.1+1.2+...+50.1
       B=1+2+3+...+50
số số hạng của A chính bằng số số hạng của dãy số tự nhiên liên tiếp cách đều 1 đơn vị từ 1 đến 50
 số số hạng của A là 50:1+1=50 ( số hạng )
tổng A là (50+1).50:2=1275
thay vào E ta có
E=132600-1275
E=11925
vậy E=11925
đúng thì k

5 tháng 8 2018

F,G,H đâu bạn

24 tháng 7 2021

Cho đề bài đi bn.

27 tháng 9 2015

B=1.1+2.2+3.3+...+20.20

=>B=1.(2-1)+2.(3-1)+3.(4-1)+...+20.(21-1)

=>B=1.2-1+2.3-2+3.4-3+.....+20.21-20

=>B=1.2+2.3+3.4+....+20.21-(1+2+3+4+5..+20)

Đặt A=1.2+2.3+..+20.21

=>3A=1.2.3+2.3.3+....+20.21.3

=>3A=1.2.3+2.3(4-1)+....+20.21.(22-19)

=>3A=1.2.3+2.3.4-1.2.3+....+20.21.22-19.20.21

=>3A=20.21.22

=>A=20.7.22=3080

Đặt M=1+2+3+...+20

=>M=(1+20).20:2=210

=>B=A-M=3080-210=2870

Vậy B=2870


 


 

28 tháng 12 2023

Do ƯCLN(a; b) = 5 nên đặt a = 5x; b = 5y (x và y nguyên tố cùng nhau)

Do a + b = 300

⇒ 5x + 5y = 300

⇒ 5(x + y) = 300

⇒ x + y = 60

⇒ (x; y) ∈ {(1; 59); (7; 53); (11;49); (13; 47); (17; 43); (19; 41); (23; 37); (29; 31); (31; 29); (37; 23); (41; 19); (43; 17); (47; 13); (49; 11); (53; 7); (59; 1)}

⇒ (a; b) ∈ {(5; 295); (35; 265); (55; 245); (65; 235); (85; 215); (95; 205); (115; 185); (145; 155); (155; 145); (185; 115); (205; 95); (215; 85); (235; 65); (245; 55); (265; 35); (295; 5)}

28 tháng 12 2023

A=25

B=275

 

23 tháng 7 2019

Buổi chiều bán đc số kg gạo là: 

(135-30). 3/5=63kg

Buổi tối bán đc số kg gạo là:

135-30-63=42kg

Đ/s :42 kg gạo

                                                  Giải

                        Buổi chiều bán đc số ki lô gam gạo là:

                                     (135 - 30).3/5=63(kg)

                        Buổi tối bán đc số ki lô gam gạo là:

                                     135 - 30 - 63=42(kg)

                                                          Đáp số:42 kg gạo

                      Chúc bạn học tốt!!!

1:

a: BC=8-3=5cm

b: MN=MC+CN=1/2(CA+CB)

=1/2*AB=4cm

2: 

a: Có 2 tia là OA và OB

b: AB=OB+OA=11cm

c: AC=BC=11/2=5,5cm